Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz
% 0 = 100-60=40
tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100
64x/40=160/100 --> x= 1
32y/60=160/100---> y = 1
16z/40=160/100 ---> z= 4
Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
2.
Đặt công thức tổng quát: SxOy
Ta có
\(\dfrac{32x}{16y}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
⇔ 96x = 32y
⇔ \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{32}{96}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
⇒ CTHH: SO3 ( lưu huỳnh trioxit )
Câu 1: Cân bằng PT
a. 3BaCl2 + 2Na3PO4---->Ba3(PO4)2 + 6NaCl
b. Fe3O4+8HCl---->2FeCl3+FeCl2+4H2O
c. 2Fe+6H2SO4(đặc)----> Fe(SO4)3+3SO2+ 6H2O
d. CxHy+ (x-y/4)O2---->to xCO2+y/2H2O
làm thử, sai đừng trách =))
Khối lượng oxi trong x (g) CuSO4 :
mO = 16 . 4 . \(\frac{x}{160}\) = \(\frac{2x}{5}\) (g)
Khối lượng S trong y (g) FeSO4 :
mS = 32 . \(\frac{y}{152}\) = \(\frac{4y}{19}\) (g)
Ta có : mO = \(\frac{5}{3}\) mS
<=> \(\frac{2x}{x}\) = \(\frac{5}{3}\) . \(\frac{4y}{19}\)
<=> 6x = \(\frac{100}{19}\) . y
<=> \(\frac{x}{y}\) = \(\frac{100}{114}\) = \(\frac{50}{57}\)
Vậy ....
2Fe +O2 --> 2FeO(1)
4Fe +3O2 -->2Fe2O3 (2)
3Fe + 2O2 -->Fe3O4 (3)
Fe +4HNO3 --'> Fe(NO3)3 +NO +2H2O(4)
3FeO +10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +5H2O (5)
3Fe3O4 +28HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +14H2O(6)
giả sử nFe= a(mol)
nFeO=b(mol)
nFe2O3=c(mol)
nFe3O4=d(mol)
=> 56a+72b+160c+232d =12 (I)
theo (4) :nNO=nFe=a(mol)
theo(5) : nNO=1/3 nFeO=1/3c(mol)
theo (6) : nNO=1/3 nFe3O4=1/3d(mol)
=> a+1/3c+1/3d=2,24/22,4=0,1(II)
nhân (II) với 56 rồi lấy (I) trừ (II) ta có :
\(\dfrac{56a+72b+160c+232d}{56a+\dfrac{56}{3}c+\dfrac{56}{3}d}=\dfrac{160}{3}b+160c+\dfrac{640}{3}d\)
\(\Leftrightarrow\)b+3c+4d=0,12
ta có :
nO(trong FeO)=nFeO=b(mol)
nO(trongFe2O3)=3nFe2O3=3c(mol)
nO(trong Fe3O4)=4nFe3O4=4d(mol)
=> mFe(ban đầu)= \(12-16\left(b+3c+4d\right)\)
= \(12-16.0,12=10,08\left(g\right)\)
a)\(n_{Cu}=0,2\left(mol\right);n_S=0,2\left(mol\right);n_O=0,8\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Cu}:n_S:n_O=1:1:4\rightarrow\left(CuSO4\right)n\)
\(160n=160\Leftrightarrow n=1\rightarrow\) CT của chất đó là CuSO4
b) \(n_{CO2}=0,2\left(mol\right),n_C==0,2;n_{H2O}=0,2\rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C:n_H=1:2\rightarrow\left(CH_2\right)n\)
\(14n=28\Leftrightarrow n=2\rightarrow C_2H_4\)
Tham khảo:
Em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong thời gian t0 = 1s em thứ nhất chạy hơn em thứ hai một đoạn đường là:
s = s1 – s2 = v1.t0 – v2.t0 = 4,8.1 – 4.1 = 0,8m.
Em thứ nhất sẽ gặp em thứ hai lần đầu tiên sau thời gian t (s) khi mà quãng đường em thứ nhất chạy hơn em thứ hai trong t (s) bằng đúng chu vi một vòng chạy.
Khi đó ta có: v1.t – v2.t = Cchu vi = 400 m.
Suy ra (v1 – v2).t = 400.
Vậy thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy là:
Vì em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong một giây em thứ nhất vượt xa em thứ hai một đoạn đường là v1 – v2 = 0,8m.
Em thứ nhất muốn gặp em thứ hai trong khoảng thời gian ngắn nhất thì em thứ nhất phải vượt em thứ hai đúng 1 vòng sân.
Vậy thời gian ngắn nhất đê hai em gặp nhau trên đường chạy:
\(t=\frac{400}{0,8}=500s=80ph20s\)