Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
1. Tính chất
+ Nhiệt đới:
- số h nắng cao: 1400-3000g/ năm
- t° tb năm cao: trên 21°. Tăng dần từ B vào N
+ Gió mùa:
-M.đông: khô, lạnh. Hướng ĐB
- M.hạ: ẩm nóng. Hướng TN
+ Ẩm:
- độ ẩm cao: trên 80%
Lượng mưa: 1500-2000ml/năm
2. Vì lãnh thổ miền Trung kéo dài, hẹp ngang, núi an ra sát biển nên sông ngòi thương ngân và dốc.
Mùa mưa ở Trung Bộ thường lệch về thu đông nên mùa lũ tập trung về cuối năm
Câu 2:
Sông ngoài Châu á:
-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng
-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc
+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn
+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.
C
tham khảo-1-
- Sinh vật rất phong phú và đa dạng. + Đa dạng về thành phần loài và gen. + Đa dạng về kiểu hệ sinh thái. + Đa dạng về công dụng và sản phẩm. ----------4 Trả lời + Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Tính nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, có mùa đông lạnh nhất nước, thời tiết vào mùa đông thường biến động. ' - Mùa đông có mưa phùn, gió bấc, nhiệt độ có thể xuống dưới 5°c ở đồng bằng và dưới o°c ở miền núi. Mùa hạ nóng ẩm, có tiết mưa ngâu vào giữa tháng 8.
Bài 28: Đồi núi là bộ phận quan trọng của cấu trúc địa hình Việt Nam. Với độ cao trung bình khoảng 800-1,500 mét trên mực nước biển, Việt Nam có nhiều dãy núi chạy dọc theo hướng Bắc-Nam, đặc biệt là dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Trường Sơn.
Bài 29: Địa hình nước ta gồm có 4 hướng chính: Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam.
Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta bao gồm: sông Hồng, sông Mã, sông Lô, sông Cầu, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Mekong (hay sông Cửu Long).
Bài 36: Vấn đề sử dụng và cải tạo đất liên quan đến việc sử dụng đất để sản xuất và đời sống, bao gồm việc lựa chọn loại cây trồng phù hợp, kỹ thuật canh tác, chế độ tưới, sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, cải tạo đất,...
Bài 37: - Sự giàu có về thành phần loài động và thực vật ở Việt Nam là rất đa dạng và phong phú. - Việt Nam còn có sự đa dạng về sinh thái, với nhiều hệ thực vật khác nhau như rừng ngập mặn, rừng ngập nước, rừng núi, rừng thứ sinh,...
Bài 38: Bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật là vấn đề cực kỳ quan trọng. Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, từ việc khai thác trái phép đến việc thiếu kinh phí để duy trì hoạt động bảo vệ.
Bài 41: - Miền Bắc và Đồng Bằng Bắc Bộ có vị trí tại miền đông Châu Á, giáp với Biển Đông, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. - Đặc điểm nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
Bài 42: - Miền Tây Bắc có địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, trong khi Bắc Trung Bộ có địa hình trung bình với nhiều đồi núi nhỏ và bãi biển. - Hồ Hòa Bình nằm trên sông Đà, cách Hà Nội khoảng 70km về phía Tây Bắc.
Bài 43: - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình từ 25-27 độ C và độ ẩm cao.