K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

Bài 1:

a)Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a)=0

b)Ta có P(x)=6+2x có nghiệm khi:

6+2x=0

2x=-6

x=\(\frac{-6}{2}\)=-3

27 tháng 4 2020

\(\left(-2x^2y\right)^2=\left(-2\right)^2\cdot\left(x^2\right)^2\cdot\left(y\right)^2==4x^4y^2\)

a) Tích hai đơn thức trên : 4x4y2 . -3xy3 = [ 4 . ( -3 ) ] ( x4x ) ( y2y3 ) = -12x5y5

Bậc của đơn thức = 5 + 5 = 10

Hệ số : -12 

Phần biến : x5y5

b) Thay x = -1 và y = 2 vào đơn thức tích ta có :

-12 . ( -1 )5 . 25 

= -12 . ( -1 ) . 32

= 12 . 32

= 384

Vậy giá trị của đơn thức tích bằng 384 khi x = -1 ; y = 2 

1 tháng 4 2018

Phần I/Trắc nghiệm

Câu 1 2 3
Đáp án A C D

Phần 2/Tự luận

Hỏi đáp Toán

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

9 tháng 4 2020

Ra ít thôi bạn ơi,mình rảnh mình sẽ làm phần tự luận nhé ~~

A.Trắc nghiệm

1. Đơn thức 5x3y4 đồng dạng vs đơn thức sau :

a. (2 phần 3 x3y4)2       b. 8x3y4          c.-6x4y3        d.(0,2x3y)4

2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :

a.-110        b.-62           c.-46             d.-28

P/S:Lẽ ra mình không làm đâu,tại vì chưa thấy ai sol cả nhé !

10 tháng 4 2020

2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :

a.-110        b.-62           c.-46             d.-28

B. Tự luận

C1: Cho đơn thức A (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2x2y)

a) THU GỌN ĐƠN THỨC A 

 A = (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2\(x^2y\))

=\(\frac{-3}{10}\)\(\frac{-5}{6}\).\(2\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))

\(\frac{15}{30}\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))

=\(\frac{1}{2}\)\(x^7 y^4\)

b) hệ quả : \(\frac{1}{2}\)

phần biến : \(x^7 y^4\)

bậc của đơn thức A là bậc 7