K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Đốt cháy cacbon trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit. Viết phương trình bằng chữ của phản ứng trên.

Bài 2. Thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị rỉ biến thành oxit sắt từ. Hãy viết phương trình bằng chữ của hiện tượng trên.

Bài 3. Canxi cacbonat là phần chính của đá vôi.

a. Khi thả cục đá nhỏ này vào axit clohiđric thì thấy sủi bọt (khí cacbon đioxit) và tạo thành dung dịch nuối canxi clorua.

b. Nếu nung cục đá vôi trên ở nhiệt độ thích hợp thì cũng thấy tạo ra chất khí (cacbon đioxit) và chất bột màu trắng (canxi oxit)

Hãy viết phương trình chữ của các phản ứng trên.

Bài 4.

a. Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành dung dịch nước muối.

b. Hòa tan vôi sống vào nước ta được dung dịch vôi tôi.

c. Thả đinh sắt vào dung dịch đồng sunfat tạo thành dung dịch muối sắt sunfat và giải phóng đồng tự do màu đỏ.

Hãy xác định đâu là hiện tượng hóa học. Hãy viết phương trình bằng chữ của các phản ứng đó.

Bài 5. Hãy đọc phương trình chữ sau:

a. Canxi cacbonat + axit clohiđric → Canxi clorua + khí cacbonic + nước.

b. Rượu etylic + oxi → cacbonic + nước

c. Nhôm hiđroxit → nhôm oxit + nước.

d. Hiđro + oxi → nước.

Bài 6. Khẳng định nào sau đây đúng?

Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa:

A. Số nguyên tử trong mỗi chất.

B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.

C. Số nguyên tố tạo ra chất.

D. Số phân tử của mỗi chất.



2
15 tháng 11 2017

Bài 1. Cacbon + oxi → cacbon đioxit

Bài 2. Sắt + oxi → oxit sắt từ.

Bài 3.

a. canxi cacbonat + axit clohiđric → muối canxi clorua + khí cacbon đioxit + nước

b. Canxi cacbonat → canxi oxit + khí cacbon đioxit

Bài 4. b, c là hiện tượng hóa học.

Phương trình hóa học :

b. Canxi oxit + nước → vôi tôi

c. Sắt + đồng sunfat → sắt sunfat + đồng

Bài 5.

a. “Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cacbonic và nước”.

b. “Rượu etylic tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic và nước”

c. “Nhôm hiđroxit phân hủy tạo thành nhôm oxit và nước”

d. “Hiđro tác dụng với oxi tạo thành nước”

Bài 6. Đáp án :B.



15 tháng 11 2017

Thank bạn nhìu nha @Thiên Thiên

1 tháng 11 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,04    0,08      0,04       0,04

\(m_{FeCl_2}=0,04\cdot127=5,08\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\)

\(m_{HCl}=0,08\cdot36,5=2,92\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{2,92}{5}\cdot100=58,4\left(g\right)\)

3 tháng 8 2023

\(n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{CuSO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)

PTHH :

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu 

 0,1       0,1          0,1         0,1

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(b,\) \(C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

3 tháng 8 2023

           \(Fe+CuSO_4=FeSO_4+Cu\)

 \(0,1\left(mol\right)\)   \(0,1\left(mol\right)\)                \(0,1\left(mol\right)\)      

Số mol Đồng : \(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng Sắt đã tham gia phản ứng :

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Thể tích dung dịch \(CuSO_4\) 

\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=n.V=0,1.0,5=0,05\left(l\right)=50\left(ml\right)\)

Dựa vào phương trình phản ứng \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

Nồng độ dung dịch sau phản ứng :

\(C_M=\dfrac{n_{FeSO_4}}{V}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)

 

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thìb) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thìc) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thìd) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.

a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì

b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì

c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì

d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì

e) Khi góc tới bằng 0 thì

1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới

2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới

3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường

5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới

1
1 tháng 1 2018

a- 5      b-3      c-1      d-2      e- 4

22 tháng 7 2019

a – 3      b – 4      c – 2      d – 1

19 tháng 8 2017

a- 4      b- 3      c- 1      d- 2

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúnga) Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào một vật thì nó sẽ làm nóng vật đó lên. Đó làb) Trong việc chữa bệnh còi xương người ta cho trẻ em ngồi dưới ánh của đèn thủy ngân. Ánh sáng này sẽ kích thích quá trình hấp thụ canxi của xương. Đó làc) Khi phơi pin quang điện ra ánh sáng thì sẽ xuất hiện...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng

a) Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào một vật thì nó sẽ làm nóng vật đó lên. Đó là

b) Trong việc chữa bệnh còi xương người ta cho trẻ em ngồi dưới ánh của đèn thủy ngân. Ánh sáng này sẽ kích thích quá trình hấp thụ canxi của xương. Đó là

c) Khi phơi pin quang điện ra ánh sáng thì sẽ xuất hiện dòng điện chạy trong mạch điện của pin. Đó là

d) Tác dụng nhiệt luôn luôn đi kèm

1. Tác dụng sinh học của ánh sáng đèn thủy ngân.

2. Tác dụng quang điện của ánh sáng

3. Với các tác dụng khác của ánh sáng. Chẳng hạn như, khi chiếu ánh sáng vào pin quang điện, ta thấy xuất hiện dòng điện ta thấy xuất hiện dòng điện đồng thời pin cũng bị nóng lên một chút

4. Tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời

1
27 tháng 4 2018

a- 4      b- 1      c- 2      d- 3.

3 tháng 3 2018

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.