Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, a, + 8.2=16 => CH4
+ 8,5 . 2 = 17 => NH3
+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2
b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He
+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S
+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)
+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
a) Khối lượng mol phân tử của khí Z: 2.22=44(gam/mol)
b) công thức phân tử: Gọi công thức hóa học chung của hợp chất là NxOy
Ta có: 14x+16y=44
=> x=2; y=1
Công thức hóa học là N2O
c) Tỉ khối của khí Z so với không khí là
dz/dkk=44/29
Gọi CTTQ là : XO3
\(a,\rightarrow M_A=80\)
\(\rightarrow M_X=80-\left(16.3\right)=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy X là S ( lưu huỳnh )
\(\%m_{S\left(SO_3\right)}=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
nO2= 0,2 mol.
m O2= 6,4 gam
=> tổng m H2O + CO2= 1,6 + 6,4= 8 gam .
gọi a là nCO2 => 2a là nH2O. ta có :
44a + 36a= 8 => a= 0,1 mol
=> mCO2= 4,4 gam
=>mH2O= 3,6 gam
b. nCO2= 0,1 mol => nC= 0,1 mol
nH2O= 0.2 mol => nH= 0,4 mol
nC:nH= 1:4 =>CTPT có dạng (CH4)n.
vì M_Y= 16 <=> 16n=>n=1. => CTPT của Y là CH4.
a;
MX2O=32.1,375=44(g/mol)
MX=\(\dfrac{44-16}{2}=14\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=>X là nito,KHHH là N
=> CTHH của khí là N2O
b;
%mN=\(\dfrac{14.2}{44}.100\%=64\%\)
%mO=100-64=36%
a,dX2O/O2=MX2O/MO2=1,375
=>MX2O=1,375.32=44
mà 2X+16=44=>2X=28=>X=14
vậy X là Nito (N)
b,%N=\(\dfrac{2.14}{44}.100\%=\)63%
%O=100%-63%=37%