Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra học kì 1 môn toán của các bạn trong 1 lớp.
Đâu là tần số ?
Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán hk 1 của 24 học sinh lớp 7a
số các giá trị dấu hiệu là 7
Bảng tần số : 4:2
5:4
6:6
7:4
8:4
9:2
10:1
a, Dấu hiệu:Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì 1 của 24 học sinh lớp 7A
Số các giá trị của dấu hiệu là:24
b,
Số điểm(x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Số bài(n) | 2 | 4 | 7 | 4 | 4 | 2 | 1 | N=24 |
trl:
a) dấu hiệu: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của học sinh lớp 7A
b) bảng tần số là:
giá trị ( x) | tần số (n) |
3 | 3 |
4 | 5 |
5 | 4 |
6 | 6 |
7 | 7 |
8 | 5 |
9 | 2 |
10 | 2 |
N=34 |
* Nhận xét:
- GT lớn nhất là 10 , bé nhất là 3
- TS lớn nhất là 7 , bé nhất là 3
- Điểm của lớp 7A chủ yếu khoảng từ điểm điểm 4 -> điểm 8
a)Điểm bài kiểm tra môn toán hk1 của hs lớp 7A b)
Điểm(x) | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số(n) | 1 | 3 | 5 | 4 | 7 | 7 | 5 | 2 | 2 | N=36 |
Nhận xét: -Lớp 7A có 36 hs -Số điểm thấp nhất là 2 -Có 2 bn dc 10 điểm -Chủ yếu các bn đc 6,7 điểm c)
Điểm(x) | Tần số(n) | Tích xn | |
2 | 1 | 2 | |
3 | 3 | 9 | |
4 | 5 | 20 | |
5 | 4 | 20 | |
6 | 7 | 42 | |
7 | 7 | 49 | |
8 | 5 | 40 | |
9 | 2 | 18 | |
10 | 2 | 20 | |
N=36 | Tổng:220 | X =220:36=6,1 |
m0 =6,7(m0 là mốt của dấu hiệu) Nhớ k mk nha bn.Chúc bn học tốt!
a)dấu hiệu là điểm kiểm tra môn Toán học kì 1 của mỗi bạn học sinh lớp 7A
c)trung bình cộng : 6,3
d) bài dưới trung bình chiếm 22,5 %
b)bảng tần số :
điểm của mỗi bạn hs (x) | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
tần số (n)5 | 1 | 3 | 5 | 4 | 7 | 7 | 5 | 2 | 2 | N=36 |
e)bạn tự làm nha
Bài 5:
a) Ta có: a+b= -c
b+c= -a
c+a= -b
A= \(\left(1+\dfrac{a}{b}\right).\left(1+\dfrac{b}{c}\right).\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)
= \(\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{c+a}{a}\)
Thay a+b=-c; b+c=-a; a+c=-b vào A ta có:
A=\(\dfrac{-c}{b}.\dfrac{-a}{c}.\dfrac{-b}{a}\)
hay \(\dfrac{-\left(abc\right)}{abc}=-1\)
Vậy A= -1
b)
(*) Nếu x= 4 ta có: (4-4).f(4)=(4-5).f(4+2)
0\(\times\)f(4)=-1.f(6)
0 =-1 .f(6)
=> f(6) = 0 (1)
=> f(6) là nghiệm của đa thức f(x)
(*) Nếu x= 5 ta có: (5-4).f(5)= (5-5).f(5+2)
1 .f(5) = 0.f(7)
1. f(5) = 0
=> f(5) =0 (2)
=> f(5) là nghiệm đa thức f(x)
Từ (1) và (2)=> đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.
HÌNH NHƯ BẠN LÀM SAI RÙI.