\(\dfrac{-4}{5}:\dfrac{6}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

b)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Bài 3:

a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)

b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)

\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)

\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)

=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

x + 1 = 6

x = 6 - 1 = 5

Trường hợp 2:

x + 1 = -6

x = (- 6) + (- 1) = -7

Vậy x ∈ {5;-7}

7 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)

Suy ra:

\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50

\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45

\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40

=> x = 50, y = 45, z = 40

Vậy lớp 7A có 50 học sinh;

lớp 7B có 45 học sinh;

lớp 7C có 40 học sinh;

14 tháng 6 2017

Bài 2:

a, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-5}=\dfrac{a+b}{2+\left(-5\right)}=\dfrac{21}{-3}=-7\)

(do \(a+b=21\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-7.2=-14\\b=-7.\left(-5\right)=35\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=-14;b=35\)

b, Áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{-10}{a}=\dfrac{-15}{b}=\dfrac{-10-\left(-15\right)}{a-b}=\dfrac{5}{-5}=-1\)

(do \(a-b=-5\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10:\left(-1\right)=10\\b=-15:\left(-1\right)=15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=10;b=15\)

Chúc bạn học tốt!!!

14 tháng 6 2017

c, Ta có:

\(3x=2y\Rightarrow21x=14y\)

\(7y=5z\Rightarrow14y=10z\)

\(\Rightarrow21x=14y=10z\Rightarrow\dfrac{21x}{210}=\dfrac{14y}{210}=\dfrac{10z}{210}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\)

(do \(x-y+z=32\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=20;y=30;z=42\)

Chúc bạn học tốt!!!

3 tháng 4 2017

Câu 1

\(\left\{{}\begin{matrix}7A,7B\in N\\7B=7A+5\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7B>7A\\\dfrac{7A}{7B}=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\)\(\dfrac{7A}{7B}=\dfrac{8}{9}\Rightarrow\dfrac{7A}{8}=\dfrac{7B}{9}=\dfrac{7B-7A}{9-8}=7B-7A=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A=8.5=40\left(emhs\right)\\7B=9.5=45\left(emhs\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 4 2017

Câu2

Phần a

Tạm hiểu A=a {chuẩn A\(\ne a\)} vớ đề này hiểu giống nhau

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{\left(a-b\right)}{c-d}=\dfrac{\left(a+b\right)}{c+d}\)

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\Rightarrow\dfrac{a^2}{c^2}=\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\left(c-d\right)\left(c+d\right)}=\dfrac{a}{c}\dfrac{b}{d}=\dfrac{ab}{cd}\)

phầnb

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\left(\dfrac{a+b}{b}\right)\left(\dfrac{b+c}{c}\right)\left(\dfrac{a+c}{a}\right)\)\(M=\left(\dfrac{a+b}{c}\right)\left(\dfrac{b+c}{a}\right)\left(\dfrac{a+c}{b}\right)=2.2.2=8\)

5 tháng 11 2018

Câu 1: Thực hiện phép tính :

a) \(2.\left(\dfrac{-2}{3}\right)^2-\dfrac{7}{2}=2.\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{8}{9}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{16}{18}-\dfrac{63}{18}=\dfrac{-47}{18}\)

\(b,5\dfrac{4}{13}.\dfrac{-3}{4}+3\dfrac{9}{13}.\left(-0,75\right)=\dfrac{69}{13}.\dfrac{-3}{4}+\dfrac{48}{13}.\dfrac{-3}{4}\)

\(=\left(\dfrac{69}{13}+\dfrac{48}{13}\right).\dfrac{-3}{4}\)

\(=\dfrac{117}{13}.\dfrac{-3}{4}\)

\(=9.\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-27}{4}\)

\(c,\left(-1\right)^{2017}+\left|\dfrac{-1}{13}\right|+\sqrt{\dfrac{144}{169}}=-1+\dfrac{1}{13}+\dfrac{12}{13}\)

\(=-1+\dfrac{13}{13}\)

\(=-1+1=0\)

5 tháng 11 2018

Câu 3: Tìm x, biết:

a)\(\dfrac{3}{5}-x=25\)

\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{125}{5}\)

\(x=\dfrac{-122}{5}\)

b)\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{20}{12}-\dfrac{3}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}:\dfrac{2}{3}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}.\dfrac{3}{2}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{8}\)

Ta có 2 TH: TH1:\(x-1=\dfrac{17}{8}\) TH2:\(x-1=\dfrac{-17}{8}\) \(x=\dfrac{17}{8}+1\) \(x=\dfrac{-17}{8}+1\) \(x=\dfrac{17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{25}{8}\) \(x=\dfrac{-17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{-9}{8}\) Vậy x∈\(\left\{\dfrac{25}{5};\dfrac{-9}{8}\right\}\)
31 tháng 10 2018

Bài 1 :

a) Vì \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}\)

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x-y}{5-4}=\dfrac{7}{1}=7\)

=> a = 7.5=35

b=7.4=28

Vậy a = 35 : b= 28

b) Bạn làm tương tự

29 tháng 9 2017

Câu 1 :

a, \(=\left(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{5}\right).\left(26-44\right)=\dfrac{3}{20}.\left(-18\right)=\dfrac{-27}{10}\)b,

\(=\left(-8\right).\left(-0,75\right)-0,25.4-2.\dfrac{7}{6}\)

\(=\left(-6\right)-1-\dfrac{7}{3}=-7-2\dfrac{1}{3}=-9\dfrac{1}{3}\)

Câu 2 :

a, \(\rightarrow4\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{0,3}.\dfrac{x}{4}\)

\(\rightarrow\dfrac{13}{3}=20.\dfrac{x}{4}\)

\(\rightarrow13.4=20.x.4\rightarrow13=20.x\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{20}\)

b, \(\rightarrow\)TH1:

x + 1 = 4 , 5 \(\rightarrow x=4,5-1\Rightarrow x=3,5\)

\(\rightarrow\)TH2 :

x + 1 = 4 , 5 \(\rightarrow x=-4,5-1\Rightarrow x=-5,5\)

29 tháng 9 2017

Câu 1.

a. \(\dfrac{3}{4}.26\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{4}.44\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{3}{4}.\left(26\dfrac{1}{5}-44\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}.(-18)\)

\(=-13\dfrac{1}{2}\)

b.\(\left(-2\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}\right)-0,25:\dfrac{1}{4}-2.1\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(-8\right).\left(-\dfrac{3}{4}\right)-\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{4}-2.\dfrac{7}{6}\)

\(=6-1-\dfrac{7}{3}\)

\(=5-\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{8}{3}\)

Câu 2.

a. \(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)

\(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)

\(\dfrac{x}{4}=4\dfrac{1}{3}:20\)

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{13}{60}\)

\(\dfrac{15x}{60}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Rightarrow15x=13\)

\(x=13:15\)

\(x=\dfrac{13}{15}\)

b. \(\left|x+1\right|=4,5\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm4,5\right\}\)

* \(x+1=-4,5\)

\(x=-4,5-1\)

\(x=-5,5\)

* \(x+1=4,5\)

\(x=4,5-1\)

\(x=3,5\)

Vậy \(x\in\left\{-5,5;3,5\right\}\)

15 tháng 7 2018

\(\dfrac{3}{8}\) loại khá còn lại là trung bình

15 tháng 7 2018

Adu! đề cc gì v?

B1: \(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\left(10\dfrac{5}{9}-7\dfrac{1}{4}\right).2\dfrac{2}{17}}=75\%\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{\left(\dfrac{95}{9}-\dfrac{29}{4}\right).\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{\dfrac{119}{36}.\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{7}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{29}{25}-x=\dfrac{3}{4}.7:\dfrac{21}{4}=1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{29}{25}-1=\dfrac{4}{25}\)

B2: Đề chưa rõ :V

B3: Lười giải lắm (hihi)

19 tháng 11 2022

Gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}}=\dfrac{133}{\dfrac{133}{60}}=60\)

=>a=40; b=45; c=48

30 tháng 6 2017

1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2010}=\dfrac{2010}{a}=\dfrac{a+b+c+2010}{b+c+2010+a}=1\)

\(\dfrac{2010}{a}=1\Rightarrow a=2010\);

\(\dfrac{c}{2010}=1\Rightarrow c=2010\);

\(\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow\dfrac{b}{2010}=1\Rightarrow b=2010\).

Vậy (a, b, c) = (2010; 2010; 2010)

3)

a) \(A=\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\)

Có: \(\sqrt{x+24}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+24}=0\Rightarrow x+24=0\Rightarrow x=-24\)

Vậy GTNN của \(A=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=-24\)

b) \(B=\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\)

Có: \(\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}=0\)

\(\Rightarrow2x+\dfrac{4}{13}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{13}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

Vậy GTNN của \(B=-\dfrac{13}{191}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

4)

a) \(A=-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\)

Có: \(\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}=0\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{5}{41}=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

Vậy GTLN của \(A=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

b) \(B=\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\)

Có: \(\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy GTLN của \(B=\dfrac{-5}{13}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

1 tháng 7 2017

làm giup minh bai 2 luon nha

khocroi