Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tổng số tiền điện phải trả của ba hộ sử dụng điện trong một tháng là 550 000 đồng. Biết rằng số điện năng tiêu thụ của ba hộ tỉ lệ với 5; 7; 8. Tính số tiền điện mỗi hộ phải trả trong tháng đó.
Gọi số tiền điện phải trả của 3 hộ sử dụng điện lần lượt là x,y,z (x,y,z\(\in\)N*)
Theo đề bài ta có:
- Tổng số tiền 3 hộ phải trả trong 1 tháng là 550000 đồng \(\Rightarrow\)x+y+z=550000
- Số điện năng tiêu thụ của 3 hộ tỉ lệ với 5,7,8\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{5+7+8}=\frac{550000}{20}=27500\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{5}=27500\Rightarrow x=27500.5=137500\\\frac{y}{7}=27500\Rightarrow y=27500.7=192500\\\frac{z}{8}=27500\Rightarrow z=27500.8=220000\end{matrix}\right.\)
Vậy số tiền điện 3 hộ phải trả lần lượt là: 137500, 192500, 220000.
Gọi số tiền điện mỗi hộ phải trả là: a, b, c ( a, b, c > 0 )
Vì số tiền điện phải trả và số điện tiêu thụ là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên theo đề bài, ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\) và a + b + c = 550 000
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{5+7+8}=\frac{550000}{20}=27500\)
Do đó: \(\frac{a}{5}=27500=>a=27500\cdot5=137500\)
\(\frac{b}{7}=27500=>b=27500\cdot7=192500\)
\(\frac{c}{8}=27500=>c=27500\cdot8=220000\)
Vậy số tiền điện ba hộ phải trả là: 137 500; 192 500; 220 000 ( đồng )
Gọi số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là x, y, z và x, y, z tỉ lệ với 5, 7, 8(x, y, z thuộc N*)
Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\) và \(x+y+z=550000\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{5+7+8}=\frac{550000}{20}=27500\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=27500.5=137500\\y=27500.7=192500\\z=27500.8=220000\end{cases}\)
Vậy số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là 137500 đồng, 192500 đồng, 220000 đồng
Bài 5:
Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ
Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB
Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC
=> góc D = 45/2 = 22,5 độ
và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ
Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...
Bài 6:
Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ
Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ
cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ
=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ
Bài 7:
Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)
Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C
=> đpcm
Bài 8: mai làm hihi
Gọi ba hộ là a,b,c
ta có
a/5=b/7=c/8=a+b+c/5+7+8=550000/20=27500
=>a/5=27500 =>a=137500
=>b/7=27500 =>b=962500
=>c/8=27500 =>c=7700000
Vậy số tiền phải trả là :.....
Chúc bn học tốt
k đúng cho m nha
Gọi số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là x, y, z và x, y, z tỉ lệ với 5, 7, 8(x, y, z thuộc N*)
Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và x+y+z = 550000
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{5+7+8}=\frac{550000}{20}=27500\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=27500.5=137500\\y=27500.7=192500\\z=27500.8=220000\end{cases}}\)
Vậy số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là 137500 đồng, 192500 đồng, 220000 đồng
Bài 1: Tổng số tiền điện phải trả của ba hộ sử dụng điện trong một tháng là 550 000 đồng. Biết rằng số điện năng tiêu thụ của ba hộ tỉ lệ với 5; 7; 8. Tính số tiền điện mỗi hộ phải trả trong tháng đó.
=> Gọi số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là x, y, z và x, y, z tỉ lệ với 5, 7, 8(x, y, z thuộc N*)
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7} = \dfrac{z}{8}\)và \(x+y+z=550000 \)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
=> \(\begin{cases} x=27500.5 137500 \\ y = 27500.7=192500 \\ z= 27500.8=220000 \end{cases}\)
Vậy số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là 137500 đồng, 192500 đồng, 220000 đồng