K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

các b ơi giúp mình vs, mình cần gấp.Mong cả các b CTV sẽ cùng giúp mình ah ( Đức Minh, Nguyễn Nhật Minh, Thảo Phương, Tú Quyên, Nguyễn Trần Thành Đạt, Linh Diệu, nguyen thi vang, Vũ Như Quỳnh, Vương Thị Thanh Hoa, Kawaii Nguyên Nguyên, Đỗ Hải Đăng, Ngo Pham Nguyen, Kawaii Bí Lù, Ngô Khánh Linh ), TRĂM SỰ NHỜ MN GIÚP !!

22 tháng 9 2018

ta có:

I1 = 0,25 I2

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U}{R1}=0,25\dfrac{U}{R2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{R1}=0,25\dfrac{1}{R2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(R2=0,25R1\)

mà : \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{L1}{L2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{R1}{0,25R1}=\dfrac{L1}{L2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{0,25}=\dfrac{L1}{L2}\) \(\Rightarrow\) L2 = 0,25L1

chúc bạn học tốt !

12 tháng 4 2017

Vì I1 = 0,25 I2, nên ta có R2 = 0,25R1, tức là 4R2 = R1. Vậy l1 = 4l2; tức là l1 dài hơn l2 4 lần.

2 tháng 8 2016

Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)

Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)

Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)

Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)

Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:

\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)

\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)

24 tháng 8 2016

Giải: 
Ta có: 
I1=U1/R --> R=U1/I1 (1); I2=U2/R -->R=U2/I2 (2), từ (1) & (2) ta có tỉ lệ: U1/I1=U2/I2 --> U2= (I2.U1)/I1 (3) 
mà I2=I1-0.6I1= (1-0.6)I1 (4), mà U1=21v thay (4) vào (3) ta được: U2= (1-0.6).12=4.8 (v) 
Đáp án: U2=4.8 (v)

24 tháng 8 2016

Vì cuong độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận voi hiệu điện thế đat vào hai đầu dây dẫn đó,nên:U1/U2=I1/I2=12/U2=1/0.6
Suy ra:U2=12.0,6=7,2V
1.10.Gọi I1 là x,I2 là y.
U2=U1+10,8=7,2 +10,8=18V
Ta có công thuc:U1/U2=x/y=7,2/18=2/5
Nên :y/x=5/2=2,5
Vậy:I2 gấp 2,5 lần I1

4 tháng 4 2017

Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.



4 tháng 4 2017

lớn hơn gấp 3 lần

20 tháng 11 2016

a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

– Điện trở tương đương:

R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)

– Cường độ dòng điện trong mạch

I = = = 2(A)

– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:

U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)

U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)

b.

Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)

P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)

c.

Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)

2015-12-24_084523

d.

Điện trở của biến trở:

– Cường độ dòng điện qua R1:

P1 = I12R1

2015-12-24_084630 = 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)

-Điện trở toàn mạch:

2015-12-24_084811

– Điện trở của biến trở:

Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)

7 tháng 3 2020

cho mk hỏi thêm ý này nha

Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

7 tháng 11 2016

khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M

V
violet
Giáo viên
27 tháng 5 2016

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow 3R_2=R_1\) (1)

Mà: \(R_1=R_2+9\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(R_1=13,5\Omega;R_2=4,5\Omega\)