Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1 \left(mol\right)\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,1 -----------------> 0,1
\(CM_{base}=CM_{NaOH}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,05 <------ 0,1
\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(l\right)\Rightarrow V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,25.100}{20}=1,25\left(l\right)\)
Tên | CTHH | Phân loại | Tên | CTHH | Phân loại |
Kali oxit | K2O
| Oxit bazo | Canxi oxit | CaO | Oxit Bazơ |
Cacbon đioxit | CO2
| Oxit Axit | Sắt (III) oxit | Fe2O3 | Oxit Bazơ |
Lưu huỳnh đioxit | SO2 | Oxit Axit | Lưu huỳnh trioxit | SO3 | Oxit Axit |
Đi photpho pentaoxit | P2O5 | Oxit Axit | Đồng (II) oxit | CuO | Oxit Bazơ |
(Đã sửa lại những lỗi sai nhé)
Bài 1:
1. \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
2. \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2:
Ta có: \(m_{NaOH}=100.4\%=4\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
_____0,1_____0,1 (mol)
\(\Rightarrow a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,02}=5M\)
Bài 3:
Ta có: \(m_{NaOH}=100.8\%=8\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{MgSO_4}=60.10\%=6\left(g\right)\Rightarrow n_{MgSO_4}=\dfrac{6}{120}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{MgSO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgSO_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{NaoH\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 100 + 60 - 0,05.58 = 157,1 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.40}{157,1}.100\%\approx2,55\%\\C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05.142}{157,1}.100\%\approx4,52\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Hầu hết các oxit axit đều tác dụng được với nước ( trừ \(H_2SiO_3\))
Oxit axit + H2O → dd axit
Hầu hết các oxit axit không tác dụng được với bazo ( trừ \(LiOH,NaOH,KOH,Ba\left(OH\right)_2,Ca\left(OH\right)_2\) )
Oxit axit + bazo → Muối + H2O
Hầu hết các oxit axit không tác dụng được với oxit bazo ( trừ \(Li_2O,Na_2O,K_2O,BaO,CaO\) )
Oxit axit + oxit bazo → Muối
- Tất cả các oxit axit đều tác dụng với nước trừ SiO2
- Oxit axit chỉ tác dụng được với bazơ kiềm
- Tất cả oxit axit tác dụng được với oxit bazơ
+Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết vs 1 hay nh gốc hiđrôxit(-OH).Bazơ đc chia thành 4 loại
Cách gọi tên: tên kim loại+hiđrôxit
+TCHH của bazơ: td vs nước,axit,oxit axit
(Mk bt lm nhiu đó thui nên có gì sai sót mong bn thông cảm ạ)
Chọn B
Các bazo không tan bị nhiệt phân ra các oxit tương ứng
Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.
Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.
b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.
Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.
Chọn A
Các oxit bazơ tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
Theo quy ước thì độ pH của nước là chuẩn nhất có giá trị = 7. Những dung dịch có độ pH < 7 là các dung dịch mang tính axit, nếu mang giá trị bằng không thì dung dịch có tính axit cao nhất còn nếu có độ pH > 7 thì đó là các dung dịch có tính bazơ( kiềm).
Bazơ là hợp chất hóa học mà phân tử của nó bao gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH), trong đó hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit.