K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

Thoe thước trên :

Ta thấy

Thước có số từ 0->5

=> GHĐ là 5 cm

Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm

24 tháng 11 2016

cái thước trên

ta thấy

thước có từ 0-5

=>GHĐ là 5cm

2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5

8 tháng 7 2016

Câu 1:

10 lít = 0,01 m3

2 tấn = 2 000 kg 

a.

Khối lượng riêng của cát là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)

Thể tích của 2 tấn cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)

b.

Khối lượng của 6m3 cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)

Trọng lượng của 6m3 cát là:

\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)

8 tháng 7 2016

Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế: 

+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)

+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)

Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.

Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.

Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.

Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).

Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)

\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)

Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)

Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.

Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.

Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N

=> Không thể kéo được.

27 tháng 8 2016

C1: Dùng thước dây là hay nhất 
C2: Đii từ đầu này đến đầu kia trường, đếm xem bao nhiêu bước, đo độ dài mỗi bước đi rồi nhân lên. Cái này thì chỉ cần thước ngắn cũng làm được nhưng ko chính xác bằng

1 tháng 9 2016

Để đo độ dài sân trường ,em dùng thước dây có GHD là 5 m và DCNN là 1mm .

C1:dùng thước dây,dùng điểm mốc của thước dây để một bạn giữ chắc vào lề của sân trường ,một bạn khác kéo thước sao cho chạm đến lề sân bên kia và xem trên thước chạm vạch bao nhiêu,nhớ là phải kéo thật căngvà thẳng tắp và đặt sát đất để được kết quả chính sát.

C2:cho hai đầu chiều dài của sân trường là a và b :một bạn học sinh sẽ bước từ điểm a đến điểm b để xem được bao nhiêu bước chân ,đo một bước chân xem coi được bao nhiêu cm rồi nhân với số bước chân của bạn đó .Làm đi làm lại nhiều lần với nhiều bạn để tìm ra kết quả chính xát nhất.

14 tháng 2 2017

Nếu bạn cũng đi thi Vật Lí thì mk chúc bn thi được điểm số cao nha!

Và cả những bạn mai thi nữa cũng được điểm cao nhé!

vui Cố lên nhé các bn

14 tháng 2 2017

Cảm ơn, bạn cũng thi tốt nha

9 tháng 10 2016

Đâu phải lúc nào bạn làm trước là sẽ tiến bộ đâu , cậu chỉ cần nghe cô giảng kĩ , không có hiểu thì hỏi cô và làm đủ bài tập về nhà , tham khảo thêm mấy cuốn sách và ôn lại trước khi thi chứ bạn đâu cần đề vật lý vòng 2 để chuẩn bị cho tốt hơn , khi bạn làm cách của mình , bạn không những thi tốt mà còn làm bài tốt nữa .

Chúc bạn thành công khi làm cách của mình và đừng xem trước , như thế khi thi sẽ không thú vị nữa , bạn nhé ! banhqua

9 tháng 10 2016

mk bảo là gửi đề chứ đâu pải bảo gửi đáp án

leuleuleu

16 tháng 12 2016

Tóm tắt

P = 25600 N

m = ?

Giải

khối lượng của vật đó là:

P = 10.m => m = P/10 = 25600/10 = 2560 (kg)

Đ/s:...

16 tháng 12 2016

256000 kg
Tick với ạ . Biết ơn lém

30 tháng 10 2016

trọng lực là lực hút của TĐ

30 tháng 10 2016

Trọng lực là lực hút của TĐ tác dụng lên vật

11 tháng 10 2016

- Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào ? Cho ví dụ

- Khối lượng là gì ? Một ống sữa Ông Thọ được gì ngoài vỏ là 500g , số đó có ý nghĩa gì ?

- Nêu những sự biến dạng của vật khi bị vật khác tác dụng lên . 

- Lực được đo bằng đơn vị nào ?

- Chỉ ra phương và chiều của 2 lực cân bằng ?

11 tháng 10 2016

đợi 2 tuần nữa 

23 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm). 

Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.

Chúc bạn học tốt!hihi

22 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!

Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng là hai chất rắn khác nhau, có cấu tạo như băng kép. Nên khi ăn đồ nóng quá hoặc lạnh quá thì răng sẽ cong lại (làm hỏng răng).

Chúc bạn học tốt!