K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên só liệu của 1 trạm khí tượng ở Hà Nội ghi đc vào 1 ngày mùa đông.

Thời gian(h) 1 4 7 10 13 16 19 22

Nhiệt độ(oC)

13 13 13 18 18 20 17 12

a, Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ của ko khí theo thời gian ghi ở bảng trên . Lấy gốc trục nằm ngang là 0h và 1 cm = 2h. Lấy gốc trục thẳng đứng là 10oC và 1cm ứng với 2oC

Nhiệt kế, nhiệt giai

12 tháng 3 2017

mk hk bít xl bn nha

30 tháng 4 2016

                                                                             Giải :

                                       Theo bảng ta có:     1000 cm3 = 1 dm3

                                         Khi tăng thêm 50oC thì nở là : 3, 45 cm3

                                                Vậy thanh nhôm dài 1 dm3 thì tăng thêm 1o C nở là:

                                                              3,45 : 50 = 0,069 ( cm)

                                                      Nếu thanh nhôm có thể tích là 0,5 dm3 tăng 1000  thì nở là:

                                                         Vtt =  0,069 . 100 . 0,5 = 3,45  ( cm3)

                                                      Thể tích của phần nhôm là:

                                                          V= Vo + Vtt = 500 + 3,45 = 503,45 ( cm)

 

 

                                                      Khi tăng thêm 50thì nở : 2,55 cm3

                                               Vậy thanh đồng dài 1dm3 thì tăng 1C

                                                            2,55 : 50 = 0,051    ( cm)

                                 Nếu thanh đồng có thể tích là 0, 5 dm tăng 100o  thì nở là :

                                                  Vtt= 0, 051 . 100 . 0,5 = 2,55 cm3

                                                             Thể tich phần đồng là :

                                                 Vn= Vo + Vtt = 500 + 2,55= 502, 55 cm3

 

 

                                                   Khi tăng 50thì nở là : 1, 80 cm3

                                                       Vậy thanh sắt dài 1 dm3 tăng 1thì nở là:

                                                              1,80 : 50 =  0,036 (cm3)

                                      Nếu thanh đồng dài 0,5 dm3 tăng 1000 thì nở là :

                                                  Vtt = 0,036. 100. 0,5 = 1,80 ( cm)

                                                             Thể tích phần sắt là :

                                            Vs = V+ Vtt = 500 + 1, 80 = 501, 80 cm3

 

 

 

                                                            CHÚC BẠN HỌC TỐT         hihi

 

14 tháng 5 2017

1.so sánh sự nở vì nhiệt của các chất : chất rắn ít hơn chất lỏng ít hơn chất khí

2. - nhiệt kế

- nhiệt kế hoạt động dựa theo nguyên tắc sự nở vì nhiệt của các chất ( chủ yếu là chất lỏng )

- nhiệt kế y tế xó những đặc điểm sau :

+ nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 35o C

+ nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 42o C

+ phạm vi đo của nhiệt kế : từ 35o C đến 42o C

+ độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 0,1 oC

+ nhiệt độ được ghi màu đỏ : 37 oC

ý tiếp mk chịu, 0 hiểu câu hỏi

3. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thế lỏng

- sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà các chất nóng chảy hay đông đặc ( phần lớn là xác định đc bởi khi nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ các chất phần lớn 0 thay đổi)

câu 4 thì mk chịu, phần a 0 thể hiện đc,phần b chưa đc thực hành bao giờ cả, khi nóng chảy nước ở thể lỏng và thể khí nhé

tk mk na, thanks nhiều, mặc dù chưa đc hoàn thiện cho lắm, nhưng hãy cứ tk na, vui

14 tháng 5 2017

Thank you very muchhiharất nhiều

7 tháng 5 2017

Cho hỏi phút thứ 6 ở đâu zay

9 tháng 4 2017

Nhôm nóng chảy vì nhiệt. Nhiệt độ nóng chảy của nhôm thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng

Thép không nóng chảy, vì nhiệt độ nóng chảy của thép cao hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng

Trân Cao Anh Triêt giải sao hay zậy

Câu 1 : Tại sao khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước sôi thì lúc đầu mực thủy ngân hạ xuống một ít rồi sau đó mới dânh lên cao ? Câu 2 : Tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng ? Câu 3 : Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở giữa 2 thanh ray ? Câu 4 : Em hãy nêu những điểm giống nhau và...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tại sao khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước sôi thì lúc đầu mực thủy ngân hạ xuống một ít rồi sau đó mới dânh lên cao ?

Câu 2 : Tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng ?

Câu 3 : Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở giữa 2 thanh ray ?

Câu 4 : Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.

Câu 5 : Tại sao khi phơi quần áo lúc trời nắng sẽ mau khô hon trời mưa ?

Câu 6 ; Khi bỏ một chai nước vào trong tủ lạnh thì khối lượng riêng mà trọng lượng riêng của nước thay đổi ntn ?

Câu 7 : Nước ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là 00C, 250C, 1000C. Em có nhận xét gì về trạng thái của các chất khi nhiệt độ thay đổi ?

Câu 8 : Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng :

Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Nhiệt độ ( 0C ) 20 30 40 50 60 70 80 80 80

a. vẽ đường biểu diễn đường thay đổi nhiệt độ theo thời gian

c. Chất này là chất gì ?

10
26 tháng 4 2017

Câu 2: Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong cốc nóng trước nên nở ra còn phần bên ngoài cốc chưa nóng kịp, do đó phần cốc bên trong nở ra bị phần bên ngoài ngăn cản nên sinh ra lực làm vỡ cốc.

26 tháng 4 2017

Câu 1. Khi nhúng bình cầu đựng chất lỏng vào nước nóng thì đầu tiên mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít vì bình cầu tiếp xúc với nước nóng trước nên nóng lên và nở ra trong khi chất lỏng trong bình chưa kịp nóng nên mực chất lỏng hạ xuống một ít sau đó chất lỏng trong bình nóng lên nở ra vì nhiệt nhiều hơn bình cầu nên mực chất lỏng trong ống dâng cao hơn mức ban đầu.

5 tháng 5 2017

Trả lời giúp mik vs nhá.Chỉ còn 1 tiếng 30 p' nữa nha!!!

a Trước tiên tả vẽ đường biểu diễn nhiệt độ và thời gian sau đó chúng ta vẽ gạch nối nối số nhiệt độ với số thời gian tương ứng đã cho .

b hiện tượng sảy ra trong ống thí nghiệm là khi ở phút 0-5 thì băng phiến ở trông ống là thể rắn từ 5-15 thì băng phiến bắt đầu tan chảy nên ở cả thể rắn thể lỏng còn từ 15-20 băng phiến hoàn toàn tan chảy nên ở thể lỏng .

24 tháng 3 2017

- ĐCNN của thước: 1mm

+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 2mm; 5mm; 3cm; 3,4cm

+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2mm; 1.1mm; 0.03cm

- ĐCNN của thước: 5 cm

+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 150mm; 20cm; 0.10m

+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2cm; 3cm; 2.1dm; 3.4dm

27 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn ! Chuẩn 100%