Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đưa giấy quỳ tím vào 3dd
Ta thấy:
dd HCl, H2SO4: chuyển xanh
K2SO4: ko chuyển màu
Tiếp tục đưa 2dd tác dụng với Ba, ta thấy
\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2\uparrow\) ( xuất hiện khí và kết tủa trắng )
\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\uparrow\) ( chỉ xuất hiện khí )
Bài 1:
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ H_2S+2NaOH\rightarrow Na_2S+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Bài 2:
\(n_{HCl}=\dfrac{300.7,3\%}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{200.4\%}{40}=0,2\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ m_{ddsau}=300+200=500\left(g\right)\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{500}.100=2,34\%\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.36,5}{500}.100=2,92\%\)
* Dùng quỳ tím cho vào 3 lọ:
- Dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu đỏ là ddH3PO4
- Dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu xanh thì đó là ddNaOH
- Dung dịch không làm quỳ tím đổi màu thì đó là ddNaCl
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là: H3PO4
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là: NaOH
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là NaCl
_ Trích mẫu thử
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím chuyển đỏ: H2SO4.
+ Quỳ tím chuyển xanh: Ca(OH)2.
+ Quỳ tím không đổi màu: KCl
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Dùng quỳ tím:
+Hóa xanh: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)
Cho khí \(CO_2\) qua hai chất trên, tạo kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Chất còn lại là KOH.
+Hóa đỏ: \(HNO_3;H_2SO_4\)
Nhỏ ít \(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất, tạo kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Chất còn lại là HNO3.
+Không đổi màu: \(NaCl;Ba\left(NO_3\right)_2\)
Cho ít H2SO4 vừa phân biệt ở trên nhỏ vào mỗi chất, tạo kết tủa là \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\)
Chất còn lại là NaCl.
PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{200\cdot10\%}{40}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25\cdot98}{15\%}\approx163,3\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,25\cdot142=35,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow y=C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{35,5}{163,3+200}\cdot100\%\approx9,77\%\)
- Dùng quỳ tím cho vào từng dung dịch :
+, HCl, H2SO4 hóa đỏ => Nhóm I
+, Ba(OH)2 hóa xanh
+, K2SO4, KNO3 => Không chuyển màu => Nhóm II
- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 2 nhóm
+, Nhóm 1
H2SO4 tạo kết tủa
HCl không hiện tượng
PT : H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
+, Nhóm 2
K2SO4 tạo kết tủa
KNO3 không hiện tượng
PT : K2SO4 + Ba(OH)2 -> 2KOH + BaSO4
Từ câu a --> câu e bạn dùng quỳ tím hết á nha
a/
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ là: HCl
Quỳ tím hóa xanh là: KOH
Quỳ tím không đổi màu là: NaCl
b/
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ là: HCl
Quỳ tím hóa xanh là: Ca(OH)2
Quỳ tím không đổi màu là: CaCl2
c/
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ là: H2SO4
Quỳ tím hóa xanh là: NaOH
Quỳ tím không đổi màu là: NaCl
d/
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ là: H2SO4
Quỳ tím hóa xanh là: NaOH
Quỳ tím không đổi màu là: MgCl2
e/
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ là: HCl
Quỳ tím hóa xanh là: NaOH
Quỳ tím không đổi màu là: Ca(NO3)2