Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho nước cất vào cả 4 mẫu chất rắn trên, mẫu không tan trong nước là CaCO3 và BaSO4 (nhóm I), 2 mẫu tan trong nước là NaCl và Na2CO3 (nhóm II)
- Cho dung dịch HCl vào các mẫu ở cả 2 nhóm.
+ Nhóm I: mẫu xuất hiện khí thoát ra là CaCO3, mẫu không hiện tượng là BaSO4
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
+ Nhóm II: mẫu xuất hiện khí thoát ra là Na2CO3, mẫu không hiện tượng là NaCl
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
c;
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước nhận ra:
+Na tan
+Al,Fe ko tan
Cho Al,Fe vào dd NaOH dư nhận ra:
+Al tan
+Fe ko tan
b)
Cho các chất rắn vào nước:
+ Tan và tạo dd tương ứng: Na2SO4
+ Không tan: BaCO3 , BaSO4
Sục CO2 dư vào 2 lọ chứa chất rắn ko tan có sẵn nước:
+ Tan tạo dd ko màu: BaCO3
BaCO3 + CO2 + H2O-> Ba(HCO3)2
+ Không tan: BaSO4
cho chất p.p vào thì
chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4
màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4
ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra
1.
Trích các mẫu thử
Cho Fe vào các mẫu thử nhận ra:
+HCl có khí bay lên
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho HCl vào 3 chất còn lại nhận ra:
+Na2CO3 có khí bay lên
+Còn lại ko PƯ
Cho Na2CO3 vào 2 chất còn lại nận ra:
+Ba(NO3)2 kết tủa
+Na2SO4 ko PƯ
2.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
Na2CO3 | HCl | BaCl2 | |
Na2Co3 | - | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) |
HCl | \(\uparrow\) | - | - |
BaCl2 | \(\downarrow\) | - | - |
1 kết tủa 1 khí là Na2CO3
1 kết tủa là baCl2
1 khí là HCl
1)
a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau
+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2
MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2
+ Chất còn lại là NaCl
b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl
+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
- Cho H2SO4 vào nhóm 1
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3
Câu 1:
a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.
Câu 2:
Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:
- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4
- Không tan: BaCO3 và BaSO4
Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.
Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.
lấy mẫu thử
cho các mẫu thử vào nước
+ mẫu thử lan là CaO, Na2O, P2O5 ( nhóm I)
CaO+ H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2
Na2O+ H2O\(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
+ mẫu thử không tan là SiO2, Fe2O3, CuO (nhóm II)
để phân biệt nhóm I ta cho vào mỗi dd sản phẩm 1 mẩu quỳ tím
+ dd làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5
+ dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 và NaOH
để phân biệt CaO và Na2O ta sục CO2 vào 2 dd sản phẩm
+ dd xuất hiện vẩn đục là Ca(OH)2 nhận ra CaO
Ca(OH)2+ CO2\(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
+ dd không có hiện tượng là NaOH nhận ra Na2O
2NaOH+ CO2\(\rightarrow\) Na2CO3+ H2O
để phân biệt nhóm II ta cho các mẫu thửu vào dd HCl
+ mẫu thử phản ứng tạo dd màu xanh lam là CuO
CuO+ 2HCl\(\rightarrow\) CuCl2+ H2O
+ mẫu thử phản ứng tạo dd àu nâu đỏ là Fe2O3
Fe2O3+ 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O
+ mẫu thử không phản ứng là SiO2
2/
*1/ Na2O+ H2O\(\rightarrow\) 2NaOH
2NaOH+ SO2\(\rightarrow\) Na2SO3+ H2O
Na2SO3+ 2HCl\(\rightarrow\) 2NaCl+ SO2\(\uparrow\)+ H2O
KOH+ SO2\(\rightarrow\) KHSO3
*2/ SO2+ Ba(OH)2\(\rightarrow\) BaSO3\(\downarrow\)+ H2O
*3/ KHSO3+ HCl\(\rightarrow\) KCl+ SO2\(\uparrow\)+ H2O
*4/ Na2O+ N2O5\(\rightarrow\) 2NaNO3
*5/ Na2O+ 2HCl\(\rightarrow\) 2NaCl+ H2O
*6/ 3Na2O+ P2O5\(\rightarrow\) 2Na3PO4
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên: Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch xanh: CuO
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng: BaCl2
- Trích lượng nhỏ mỗi chất làm mẫu thử.
- Cho luồng khí H2 qua các mẫu thử:
+) Có chất rắn màu đỏ sau phản ứng => Mẫu thử ban đầu là CuO.
PTHH: CuO (đen) + H2 -to-> Cu (đỏ) + H2O
+) 2 mẫu thử còn lại k có hiện tượng gì.
- Cho vài giọt dd Na2SO4 và mẫu thử, quan sát, thấy:
+) Kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => Mẫu thử ban đầu là BaCl2
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 NaCl
+) Ko kết tủa, k hiện tượng => Na2CO3.
a, Dùng thuốc thử là quỳ tím, ta nhận biết được:
- Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
- HCl làm quỳ tím hóa đỏ
- Lấy từ mỗi lọ axit và bazơ đã nhận biết một ít để điều chế BaCl2
Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + H2O
- Cho BaCl2BaCl2 lần lượt vào mẫu thử của 2 lọ còn lại, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng (BaSO4) thì lọ ban đầu là Fe2(SO4)3
3BaCl2 + Fe2(SO4)3 -> 2FeCl3 + 3BaSO4↓
- Còn lại là dung dịch BaSO4
b, Giả sử các dung dịch đủ dùng cho quá trình phân biệt
- Lấy mỗi lọ một mẫu thử và trộn lần lượt chúng với nhau
- HCl tác dụng nhưng không có hiện tượng với các mẫu thử của các lọ còn lại, ta nhận biết được HCl
- Lập lại quá trình, ta nhận biết được NaOH vì phản ứng tạo kết tủa với các chất còn lại nhưng khi cho các chất còn lại tác dụng ngược lại với NaOH thì không có hiện tượng
3NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3↓
2NaOH + Mg(NO3)2 -> 2NaNO3 + Mg(OH)2↓
6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
- Dùng NaOH dư tác dụng với mẫu thử của các dung dịch còn lại một lần nữa
- Mẫu tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 là mẫu của lọ chứa Fe2(SO4)3
- Mẫu tạo kết tủa trắng, không tan trong NaOH dư là mẫu của lọ Mg(NO3)2
- Mẫu tạo kết tủa keo trắng và tan dần trong NaOH dư là mẫu của lọ AlCl3
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: BaO, P2O5, Na2SO4 (I)
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
+ Mẫu thử không tan: MgO, Al2O3
- Cho quỳ tím vào sản phẩm nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: BaO
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+ Mẫu thử không hiện tượng: Na2SO4
- Cho Ba(OH)2 thu được ở phản ứng trên vào nhóm II
+ Mẫu thử tan: Al2O3
Ba(OH)2 + Al2O3 \(\rightarrow\) Ba(AlO2)2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: MgO
2 thuốc thử là H2O và quỳ tím
- Hòa tan bằng H2O:
Na2SO4 -> dd Na2SO4
BaO + H2O -> Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
- Dùng quỳ tím thử 3 dd trong suốt
+ Quỳ không đổi màu -> dd Na2SO4
+ Quỳ chuyển màu xanh -> Ba(OH)2 nhận ra BaO
+ Quỳ chuyển màu đỏ -> H3PO4 nhận ra P2O5
- Còn 2 chất bột không tan MgO và Al2O3 được phân biệt bằng dd Ba(OH)2 tạo ra ở trên -> MgO không tan, Al2O3 tan :
Al2O3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + H2O