Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . Các chất lỏng :
a ) HCl , H2O , Ca(OH)2
- Trích mỗi chất một ít để làm thí nghiệm .
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Mẫu thử làm quỳ đổi màu đỏ là dung dịch HCl .
+ Mẫu thử làm quỳ đổi màu xanh là Ca(OH)2 .
+ Mẫu thử làm quỳ không đổi màu là H2O .
b ) H2SO4 , NaCl , NaOH :
- Trích mỗi chất một ít để làm thí nghiệm .
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Mẫu thử làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4 .
+ Mẫu thử làm quỳ đổi màu xanh là NaOH .
+ Mẫu thử không làm quỳ đổi màu là NaCl .
2 . Các chất khí :
a ) CO2 , O2 , H2 :
- Trích mỗi chất một ít để làm thí nghiệm .
- Dẫn các mẫu thử qua nước vôi trong .
+ Mẫu thử làm nước vôi trong vẩn đục là khí CO2 .
Phương trình hóa học : CO2 + CaOH \(\rightarrow\) CaCO3 + \(\dfrac{1}{2}\)H2
+ Mẫu thử không làm nước vôi trong vẩn đục là O2 và H2 .( Nhóm 1 )
- Dẫn hai mẫu thử ở nhóm 1 qua CuO màu đen .
+ Mẫu thử làm CuO chuyển sang màu đỏ là H2 .
Phương trình hóa học : CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O
+ Mẫu thử còn lại là O2
b ) H2 , O2 , N2 :
- Trích mỗi chất một ít để làm thí nghiệm .
- Dẫn ba mẫu thử qua CuO màu đen .
+ Mẫu thử làm CuO chuyển sang màu đỏ là H2 .
Phương trình hóa học : CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O
+ Mẫu thử còn lại là O2 và N2 . ( Nhóm 1 )
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các mẫu thử ở nhóm 1 :
+ Mẫu thử làm que đóm bùng cháy là khí O2 .
Phương trình hóa học : C + O2 \(\rightarrow\) CO2
+ Mẫu thử không làm que đóm cháy là N2 .
Bổ sung : 3/ Các chất rắn
a) Mỗi chất lấy một lượng nhỏ cho vào các lọ , đánh số
- Cho nước lần lượt vào từng lọ
+ Chất nào tan , tạo dd trong suốt , có khí bay lên là Na
PTHH : 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
+ Chất nào không tan là Fe và Cu
- Cho 2 chất còn lại qua dd HCl
+ Chất nào tan , có khí bay lên là Fe
PTHH : Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
+ Chất nào không tan là Cu
b) Mỗi chất lấy 1 lượng nhỏ cho vào các lọ , đánh số
- Cho nước vào các lọ
+ Chất nào tan , tạo dd trong suốt là Na2O
PTHH : Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
+ Chất nào tan , tạo dd trong suốt ,có khí bay lên là Na
PTHH :2Na+ 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
+ Chất nào không tan là Zn và Ag
- Cho 2 chất này qua dd HCl
+ Chất nào tan , có khí bay lên là Zn
PTHH : Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
+ Chất nào k tan là Ag
1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
1.LẬp các PTHH :
a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) 4Na + O2 → 2Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4
Bài làm:
1.LẬp các PTHH :
a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) Na + Na3O2 → 2 Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) 2Al2(SO4)3 + 6BaCl2 → 4AlCl3 + 3Ba2(SO4)2
Trích các mẫu thử
- cho các mẫu thử vào nước
+ mẫu thử không tan là : Fe , Cu
+ mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt , có khi không màu thoát ra là Na
PTHH : 2Na+ 2H2O-> 2NaOH + H2
+ mẫu thử tan trong nước tạo dung dịch không màu là Na2O
PTHH : Na2O + H2O -> NaOH
- Đổ 2 mẫu thử còn lại ra giấy , dùng nam châm hút
+ Nam châm hút Fe , Cu không bị hút
- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ.
- Cho H2O lần lượt vào các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào tan ra có bọt khí xuất hiện là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\uparrow\)
+ Mẫu thử tan ra không có hiện tượng gì là Na2O
\(Na_2O+2H_2O--->2NaOH+H_2O\)
+ Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là Cu và Fe
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử tan ra có bọt khí xuất hiện là Fe
\(FE+2HCl--->FeCl_2+H_2\uparrow\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là Cu
- Ta đã nhận ra được các chất trên
Lấy mỗi chất một ít cho vào các ống nghiệm có đánh số thứ tự từ 1 đến 5
- Dẫn các mẫu thử qua nước . Chất nào phản ứng với nước dễ dàng , tạo ra dung dịch trong suốt là Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
Chất nào phản ứng mạnh với nước , tỏa nhiều nhiệt và tạo thành chất ít tan là CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 + Q
- Dùng dung dịch axit HCl làm thuốc thử , có hai chất phản ứng :
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
Chất không phản ứng với axit HCl là SiO2
- Hai oxit Fe2O3 và Al2O3 có thể phân biệt nhờ phản ứng với dung dịch NaOH , chỉ có Al2O3 tan trong dung dịch kiềm
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
Chất không phản ứng với NaOH là Fe2O3
-Trích các mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan tạo dung dịch đục là CaO
Cao + H2O -> Ca(OH)2
+Mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt là Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
+ Mẫu thử không tan là SiO2 , Al2O3 , Fe2O3 .
- Dùng NaOH loãng để nhân biết 3 mẫu thử không tan còn lại - cho dung dịch NaOH loãng vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan trong dung dịch NaOH loãng là Al2O3
PTHH : Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan trong NaOH loãng là SiO2 , Fe2O3
- Cho 2 mẫu thử không tan còn lại tác dụng với NaOH ( đặc nóng)
+ Mẫu thử tan trong NaOH đặc nóng là SiO2
PTHH : SiO2 + 2NaOH(đ,n) - t0->Na2SiO3 + H2O
+ Mẫu thử không tan là : Fe2O3
.
Chất nào tan trong NaOH đặc nóng là SiO2:
SiO2 + 2NaOH đ (nhiệt độ)=> Na2SiO3 + H2O
Không tan trong NaOH đặc nóng là Fe2O3
Cân bằng các PTHH sau :
2Cu + O2 ==> 2CuO
3Fe + 2O2 ==> Fe3O4
4Al + 3O2 ==> 2Al2O3
4Na + O2 ==> 2Na2O
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2KOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + K2SO4
4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
2Cu + O2 → 2CuO
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4Al + 3O2 → 2Al2O3
4Al + 3O2 → 2Al2O3
Fe + Cl2\(\uparrow\) → FeCl2
2HCl + Zn → H2\(\uparrow\) + ZnCl2
2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2\(\uparrow\)
b.
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
c.
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
2K + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2
N2O5 + H2O \(\rightarrow\) 2HNO3
SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
2NH3 + H2O \(\rightarrow\) (NH3)2O + H2
a.
N2 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2NO2
2Br2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Br2O
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2
4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO
2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
\(a.4Na+O2-^{t0}->2Na2O\)
\(b.3CO+Fe2O3-^{t0}->2Fe+3CO2\uparrow\)
\(c.CH4+2O2-^{t0}->CO2+2H2O\)
\(d.Cu\left(OH\right)2-^{t0}->CuO+H2O\)
\(e.2Al+3Cl2-^{t0}->2AlCl3\)
\(f.Ba\left(OH\right)2+Na2SO4->BaSO4\downarrow+2NaOH\)
Chúc bạn học tốt ! ❤
He He Boi :)