Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hình dạng cơ thể của trùng biến hình ??
Câu trả lời : Ko cố định luôn biến đổi
Câu 2: Dung đũa di chuyễn như thế nào?
Câu trả lời: Cong duỗi cơ thể
Câu 3: Bộ phận di chuyển của trùng sốt rét?
Câu trả lời : Không có
Câu 4: Nơi kí sinh của trùng kiết lị?
Câu trả lời: Ruột người
Câu 5: Đặc điểm nào không có ở sán lá gan và sán dây?
Câu trả lời: Mắt và lông bơi phát triển
Câu 6: Đặc điểm nào không có ở sán lông?
Câu trả lời: Giác bám phát triển
Các động vật ngành nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét
Các động vật gây bệnh cho người:
Trùng kiết lị: cách truyền bệnh:qua ăn uống
Trùng sốt rét: cách truyền bệnh: qua muỗi đốt
Các động vật nguyên sinh là trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét, trung ngủ(do 1 loại trùng roi kí sinh gây ra), trùng lỗ,...
Có hại:
Trùng kiết lị: Gây đau bụng, tiêu chảy.Lây qua con đường ăn uống.
Trùng sốt rét: lây qua muỗi .
Trùng ngủ: lây qua ruồi xê xê.
Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác
- Tăng cường, tích cực trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
.....................
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
.....................
em có thể tham khảo 2 đề trắc nghiệm cô có up lên trang nha!
Bản thân em làm để bảo vệ các loài động vật có ích
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Là 1 hs , bản thân em ko đc vứt rác xuống sông, làm mt nước ô nhiễm và làm chết ngạt các động vật trog nước, ko nên săn bắt chúng để đáp ứng nhu cầu thục phẩm, và cũng ko nên bắt các ĐV hoang dã.Hết rồi chỉ có nhiêu đó thôi à!!!
1.Động vật nguyên sinh:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
Câu 5:
Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc
mình có đề nè nhưng mỗi trường một khác nha bạn, tùy vào giáo viên bộ môn ra đề
ko sao