Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/71825.html bạn vào đây tham khảo nè
Cho hh trên vào dd HCl thu được Cu ko tan còn Mg tan
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Đặt CTHH của oxit sắt cần tìm : FexOy
PTHH : FexOy + yH2 = xFe + yH2O
0.2
Theo giả thiết C%H2SO4 còn 98% -3.405%= 94.595%
Hoặc \(\dfrac{98}{100+m_{H2O}}\) =0.94595
giải được mH2O=3.6g
nH2O=0.2 mol
Chất rắn thu được là Fe , nH2 thoát ra=3.36/22.4=0.15 mol
PTHH : Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0.15 0.15
Ta có tỉ lệ : nFe:nH2O = x:y = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
KIỂM TRA 1 TIẾT ( Tiết 10)
Môn: Hoá 9
ĐỀ 1
A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
A. trung hoà B. phân huỷ C. thế D. hoá hợp
Câu 2: Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là
A. CO2, P2O5, CaO B. FeO, NO2, SO2
C. CO2, P2O5, SO2 D. CaO, K2O, CuO
Câu 3: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là
A. Cu B. Fe C. Fe2O3 D. ZnO
Câu 4: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:
A. CO2, FeO, BaO B. Na2O, CaO,CO2
C. CaO, CuO, SO2 D. SO2, Fe2O3, BaO
Câu 5: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
A. CuO B. Fe(OH)2 C. Zn D. Ba(OH)2
Câu 6: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
A. K2SO3 và KOH B. H2SO4 đặc, nguội và Cu
C. Na2SO3 và HCl D. Na2SO4 và H2SO4
Câu 7: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
A. Cu(OH)2 B. BaCl2 C. NaOH D. Fe
Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
A.CaO B. H2SO4 đặc C. Mg D. HCl
B.TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4
Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa
Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được
(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)
Chúc bạn học tốt!
KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 10)
Môn: Hoá 9
ĐỀ 2
A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:
A. CO2, FeO, BaO B. CaO, CuO, SO2
C.SO2, Fe2O3, BaO D. Na2O, CaO,CO2
Câu 2: Dãy chất gồm những Oxít bazơ tác dụng được với axit là
A. CaO, K2O, CuO B. CO2, P2O5, CaO
C. FeO, NO2, SO2 D. CO2, P2O5, SO2
Câu 3: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
A.H2SO4 đặc B. HCl C. CaO D. Mg
Câu 4: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
A.Fe B. Cu(OH)2 C. BaCl2 D. NaOH
Câu 5: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
A. H2SO4 đặc, nguội và Cu B. K2SO3 và KOH
C. Na2SO3 và HCl D. Na2SO4 và H2SO4
Câu 6: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là
A.Cu B. ZnO C. Fe2O3 D. Fe
Câu 7: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
A. phân huỷ B. hoá hợp C. thế D. trung hoà
Câu 8: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
A. Fe(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Zn D. CuO
B.TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4
Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5.Viết PTPƯ minh họa
Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được
(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)
Chúc bạn học tốt!
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
nCaO=0,02(mol)
nHCl=\(\dfrac{500.3,65\%}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
Vì 0,02.2<0,5 nên HCl dư 0,46(mol)
Theo PTHH ta có:
nCaO=nCaCl2=0,02(mol)
mCaCl2=111.0,02=2,22(g)
mHCl=0,46.36,5=16,79(g)
C% dd HCl dư=\(\dfrac{16,79}{500+1,12}.100\%=3,35\%\)
C% dd CaCl2=\(\dfrac{2,22}{500+1,12}.100\%=0,443\%\)
Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố Cacbon. (Thành phần chính của kim cương là Cacbon). Trong điều kiện áp suất cao và nhiệt độ cao thì các nguyên tử Cacbon kết hợp lại với nhau tạo thành kim cương.
bn là đội tuyển hoa hạ chắc giỏi lắm nhỉ.mik ko biết bao giờ mới học giỏi hóa như bạn đây