K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

\(a^2-2a+1=\left(a-1\right)^2=\left(a-1\right)\left(a-1\right)=a.\left(a-1\right)-1\left(a-1\right)\)

\(a^2-2a+1\)

\(=a^2-a-a+1\)

\(=a\left(a-1\right)-\left(a-1\right)\)

\(=\left(a-1\right)^2\)

13 tháng 8 2015

tính chất phân phối 

Mình có một bài toán CMR a^7 - a chia hết cho 7 không biết giải nên lên hỏi bác google thì nó giải như này:a^7 - a = a(a^6 - 1) = a(a^2 - 1)(a^2 + a + 1)(a^2 - a + 1)Nếu a = 7k (k thuộc Z) thì a chia hết cho 7Nếu a = 7k + 1 (k thuộc Z) thì a^2 - 1 = 49k^2 + 14k chia hết cho 7Nếu a = 7k + 2 (k thuộc Z) thì a2^ + a + 1 = 49k^2 + 35k + 7 chia hết cho 7Nếu a = 7k + 3 (k thuộc Z) thì a^2 - a + 1 = 49k^2 + 35k + 7 chia hết cho 7Trong trường...
Đọc tiếp

Mình có một bài toán CMR a^7 - a chia hết cho 7 không biết giải nên lên hỏi bác google thì nó giải như này:

a^7 - a = a(a^6 - 1) = a(a^2 - 1)(a^2 + a + 1)(a^2 - a + 1)

Nếu a = 7k (k thuộc Z) thì a chia hết cho 7

Nếu a = 7k + 1 (k thuộc Z) thì a^2 - 1 = 49k^2 + 14k chia hết cho 7

Nếu a = 7k + 2 (k thuộc Z) thì a2^ + a + 1 = 49k^2 + 35k + 7 chia hết cho 7

Nếu a = 7k + 3 (k thuộc Z) thì a^2 - a + 1 = 49k^2 + 35k + 7 chia hết cho 7

Trong trường hợp nào củng có một thừa số chia hết cho 7

Vậy: a^7 - a chia hết cho 7

Mình không hiểu vài chỗ:

- Nếu a = 7k nghĩa là sao?

- Nếu a = 7k + 1 (k thuộc Z) thì a^2 - 1 = 49k^2 + 14k chia hết cho 7. Cái khúc "thì a^2 - 1 = 49k^2 + 14k chia hết cho 7" là gì?

- Tương tự, Nếu a = 7k + 3 (k thuộc Z) thì a^2 - a + 1 = 49k^2 + 35k + 7 chia hết cho 7. Cái khúc "thì a^2 - a + 1 = 49k^2 + 35k + 7 chia hết cho 7"  là sao?

- a^7 - a sao lại phân tích thành a(a^2 - 1)(a^2 + a + 1)(a^2 - a + 1) được?

- Phân tích thành a(a^2 - 1)(a^2 + a + 1)(a^2 - a + 1) để làm gì?

Nhờ các bạn giải thích hộ mình. Mình cảm ơn trước.

0
3 tháng 7 2017

\(P=a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)+5\)

\(=2a^2-3a-2a^2-2a+5\)

\(=\left(2a^2-2a^2\right)-\left(3a+2a\right)+5\)

\(=-5a+5=-5\left(a-1\right)⋮5\)

12 tháng 12 2021

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^n\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{n+1}-2-2^2-2^3-2^4-...-2^n\)

\(\Rightarrow A=2^{n+1}-2\)
Kết quả ra như vậy nhé.

4 tháng 6 2016

Dễ thấy với a,b >0 thì (a+b)/2 ≥ √ab <=> 1/(a+b) ≤ 1/4 (1/a +1/b) 
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được 
1/(a+2b+3c)=1/[(a+c)+2(b+c)]≤ 1/4[1/(a+c)+1/2(b+c)] (lại áp dụng tiếp được) 
≤ 1/16a+1/16c+1/32b+1/32c 
=1/16a+1/32b+3/32c 
Trường hợp này dấu "=" xảy ra <=> a+c=2(b+c);a=c;b=c <=> c= 0 mâu thuẩn giả thiết 
Do đó dấu "=" không xảy ra 
Thế thì 1/(a+2b+3c)<1/16a+1/32b+3/32c (1) 
Tương tự 1/( b+2c+3a)<1/16b+1/32c+3/32a (2) 
1/ ( c+2a+3b) < 1/16c+1/32a+3/32b (3) 
Cộng (1)(2)(3) cho ta 
1/( a+2b+3c) + 1/( b+2c+3a) + 1/ ( c+2a+3b) <(1/16+1/32+3/32)(1/a+1/b+1/c) 
=3/16*(ab+bc+ca)abc= 3/16

tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!

17 tháng 7 2016


A = 2a2b+ 2b2c+ 2a2c− a− b− c4

<=> A = 4a2c− ( a4+b+ c− 2a2b+ 2a2c− 2b2c)

<=> A = 4a2c− ( a− b+ c2)2

<=> A = ( 2ac + a− b+ c) ( 2ac − a+ b− c)

<=> A = [ (a+c)− b] ( b− (a−c)2)

<=> A = ( a+b+c) (a+c−b) (b+a−c) (b−a+c)
Mà a, b, c là 3 cạnh của tam giác nên: Mà a, b, ca, b, c là 33 cạnh của tam giác nên:\

a+b+c>0

a+c−b>0

b+a−c>0

b−a+c>

=> (a+b+c)(a+c−b)(b+a−c)(b−a+c)>0

A>0 (Dpcm)