K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

góc NMP=180-2*67=180-134=46 độ

góc IMN=46/2=23 độ

25 tháng 4 2017

Mình sẽ cho người nào trả lời nhanh nhất

7 tháng 3 2019

M P N I H K

Câu a, b em tự làm nhé nó khá đơn giản

câu c)

Áp dụng định lí pitago cho 2 tam giác vuông IKM và IKP ta có:

\(IK^2=MI^2-MK^2\)

\(IK^2=IP^2-KP^2\)

Cộng vế theo vế ta có;

\(2IK^2=MI^2-MK^2+IP^2-KP^2=\left(MI^2+IP^2\right)-MK^2-KP^2=MP^2-MK^2-KP^2\)( Áp dụng định lí pita go cho tam giác MIP)

Mà MP=MN

=> Điều p cm

21 tháng 1 2020

Hình vẽ bạn tự vẽ nha

Trước hết chứng minh :(tự chứng minh lun)

Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Chứng minh \(\sqrt{2}\cdot AB=BC\)(*)

Xét tam giác KDM và tam giác IEM ta có:

KM=MI (gt) 

KMD= IME (gt);

MD=ME (gt);

=>  tam giác KDM = tam giác IEM (c.g.c);

=> KD= EI (tương ứng);

Lại có NMP=90 (gt) => NMK+ KMP=90

=> IME+ KMP =90 => IMK =90  mà KM=MI 

=> tam giác KMI vuông cân tại M

Xét tam giác NMP vuông cân tại M có MNH=45 mà MHN=90 (do MH là đường cao)

=>Tam giác MHN vuông cân tại H 

Áp dụng (*) vào  tam giác KMI vuông cân tại M và tam giác MHN vuông cân tại H ta được:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}\cdot MH=MN\\\sqrt{2}\cdot KM=KI\end{cases}}\)mà \(KM\ge MH\)

\(\Rightarrow KI\ge MN\)

Xét 3 điểm K,E,I ta có:

\(KE+EI\ge KI\)

hay \(KE+KD\ge MN\)

21 tháng 1 2020

Hoàng Nguyễn Văn Dòng thứ 5 dưới lên sai rồi mem,tự coi lại nha,không thể như thế được đâu.Tại sao \(KM\ge MH\) lại suy ra \(KI\ge MN\) được ??

20 tháng 1 2018

M N P C A I

a) Xét \(\Delta PAM;\Delta PCN\) có :

\(\widehat{PAM}=\widehat{PCN}\left(=90^{^O}\right)\)

\(PM=PN\) (Tam giác MNP cân tại P)

\(\widehat{P}:Chung\)

=> \(\Delta PAM=\Delta PCN\)(cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(PA=PC\) (2 cạnh tương ứng)

* Mình sửa lại chút nhé , chứng minh CA // MN (có gì sai sót thì bạn góp ý nhé)

Xét \(\Delta PCA\) cân tại P (PA =PC - cmt) có :

\(\widehat{PCA}=\widehat{PAC}=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta PMN\) cân tại P có :

\(\widehat{PMN}=\widehat{PNM}=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{PCA}=\widehat{PMN}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

Suy ra : CA // MN (đpcm)

b) Xét \(\Delta CMN;\Delta AMN\) có:

\(\widehat{CMN}=\widehat{ANM}\) (tam giác MPN cân tại P)

\(MN:chung\)

\(\widehat{MCN}=\widehat{NAM}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta CMN=\Delta AMN\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(\widehat{CNM}=\widehat{AMN}\) (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta IMN\) có :

\(\widehat{IMN}=\widehat{INM}\) (do \(\widehat{CNM}=\widehat{AMN}\)- cmt)

=> \(\Delta IMN\) cân tại I (đpcm)

c) Xét \(\Delta PMK;\Delta PNK\) có :

\(PM=PN\left(gt\right)\)

\(\widehat{PMK}=\widehat{PNK}\) (Tam giác MNP cân tại P)

\(PK:chung\)

=> \(\Delta PMK=\Delta PNK\left(c.g.c\right)\)

=> \(MK=NK\) (2 cạnh tương ứng)

Do đó : K là trung điểm của MN

15 tháng 2 2020

tam giác DEF = tam giác MNP (gt)

=> DF = MP   và DE = MN

    EF = NP

=> DF + EF = MP + NP

DF + EF = 10 (gt)

=> MP + NP = 10

NP - MP = 2 (gt)

=> NP = (10 + 2) : 2 = 6    

=> MP = 6 - 2 = 4    

DE = MN (cmt) 

DE = 3 (gt)

=> MN = 3

tính 1 tam giác là ra 

15 tháng 2 2020

Hình bạn tự bẽ hai tam giác bằng nhau nha :33

Theo giả thiết ta có : \(\Delta DEF=\Delta MNP\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DE=MN\\EF=NP\\DF=MP\end{cases}}\) 

Khi đó : \(NP-MP=EF-DF=2\left(cm\right)\)  (1)

Lại có : \(EF+FD=10\left(cm\right)\)  (2)

Nên từ (1) và (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}EF=6\\FD=4\end{cases}\left(cm\right)}\)

Vậy : \(\Delta DEF=\Delta MNP\) có : \(\hept{\begin{cases}DE=MN=3\\EF=NP=6\\DF=MP=4\end{cases}\left(cm\right)}\)

9 tháng 3 2020

N M P 9 15

Vì \(\Delta MNP\) vuông tại M nên nên theo định lý Pytago, ta có :

MP2 + MN2 = NP2

=> MP2 = NP2 - MN2 = 152 - 92 = 144 = 122

=> MP = 12 cm

9 tháng 3 2020

Vì tam giác MNP vuông tại M 

Áp dụng định lý pytago ta có MN2+ MP2 = NP2

suy ra 81 + MP2 = 225

suy ra MP = 12 (cm) Vì MP >0