Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
Không có ước chung lớn nhất, chỉ có ước chung nhỏ nhất và bội chung lớn nhất!
UCLN(12,30)
12= 22.3
20= 2.3.5
ƯCLN(12,30)=2.3=6
ƯC(12,30)=Ư(6)={1,2,3,6}
Thế mình đố bạn Nguyễn Thị Bích Ngọc tìm được bội chung lớn nhất của 20 và 40 nào?
a: UCLN(24;40)=8
UC(24;40)={1;2;4;8}
b: UCLN(42;98)=14
UC(42;98)={1;2;7;14}
có 3 bước:
1.Phân tích mỗi thừa số nguyên tố
2.chọn ra các thừa số chung
3.Lập tích các thừa số đã chọn,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là UCLN phải tìm
12=2^2 . 3 ; 30=2.3.5
UCLN(12;30)=2.3=6
ba bước
bước 1: phân tích các số ra thừa số nguyên tố
bước 2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung
bước 3: lập tích các thưa số đã chọn,mỗi số lấy với số mũ nhỏ nhất. tích đó là ƯCLN phải tìm
\(\text{Nếu..... bn là Sakura. zzzzzz cho phép mik....... là.... syaoran nhá.....}\)
\(\text{Can you be my friend??????}\)
\(☺☺☺\)
sao giống kiểu tỏ tình mún làm ny thế