Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cam-pu-chia:
- Thuộc khu vực bán đảo Trung Ấn, giáp Việt Nam ở phía đông, đông nam; Lào ờ phía đông bắc; Thái Lan ở phía bắc và tây bắc. Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sông và đường bộ.
*Lào: – Thuộc bán đảo Đông Dương – Tiếp giáp: Phía Đông giáp Việt Nam; phía Bắc giáp Trung Quốc, Mianma; phía Tây giáp Thái Lan; phía Nam giáp Cam-pu-chia. Nằm hoàn toàn nội địa –Không giáp biển,liên hệ với các nước bằng đường thuỷ, hàng không, bộ.
Cam-pu-chia:
- Thuộc khu vực bán đảo Trung Ấn, giáp Việt Nam ở phía đông, đông nam; Lào ờ phía đông bắc; Thái Lan ở phía bắc và tây bắc. Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sông và đường bộ.
*Lào: – Thuộc bán đảo Đông Dương – Tiếp giáp: Phía Đông giáp Việt Nam; phía Bắc giáp Trung Quốc, Mianma; phía Tây giáp Thái Lan; phía Nam giáp Cam-pu-chia. Nằm hoàn toàn nội địa –Không giáp biển,liên hệ với các nước bằng đường thuỷ, hàng không, bộ.
Cam-pu-chia:
- Thuộc khu vực bán đảo Trung Ấn, giáp Việt Nam ở phía đông, đông nam; Lào ờ phía đông bắc; Thái Lan ở phía bắc và tây bắc. Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sông và đường bộ.
Lào:
– Thuộc bán đảo Đông Dương
– Tiếp giáp: Phía Đông giáp Việt Nam; phía Bắc giáp Trung Quốc, Mianma; phía Tây giáp Thái Lan; phía Nam giáp Cam-pu-chia. Nằm hoàn toàn nội địa
–Không giáp biển,liên hệ với các nước bằng đường thuỷ, hàng không, bộ.
đất liền của nước ta giáp với nước nào
A. cam pu chia Trung Quốc Lào
B. Trung Quốc , Lào ,cam pu chia
C. Lào ,Thái Lan cam pu chia
1 .
Đặc điểm chính của địa hình nước ta:
-Phần đất liền nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng.
-Đồi núi chủ yếu đồi núi thấp tập trung chủ yếu ở các tỉnh biên giới phía Bắc chạy dọc từ Bắc vào Nam.
- Hướng núi chủ yếu chạy theo hai hướng Tây Bắc – Đông Nam và cánh cung.
- Đồng bằng chủ yếu là đồng bằng châu thổ, được các con sông bồi đắp phù sa.
- Đồng bằng có địa hình thấp, tương đối bằng phẳng => thuận lợi cho sản xuất và trồng lúa nước.
2 . Mỏ than (Quảng Ninh), sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh), a-pa-tít (Lào Cai), thiếc (Cao Bằng), bô-xít (Tây Nguyên), dầu mỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu), khí tự nhiên (Bà Rịa-Vũng Tàu, Thái Bình)…
TL:
Câu 1:
Phần đất liền nước ta ta với \(\frac{3}{4}\) diện tích là đồi núi, chỉ có \(\frac{1}{4}\) là diện tích đồng bằng.
+ Vùng đồi núi nằm ở phía Tây, Tây Bắc chiếm \(\frac{3}{4}\) diện tích lãnh thổ phần đất liền, trải rộng khắp các tỉnh bắc , biên giới phía bắc và chạy dài từ Bắc xuống Nam. Vùng đồi núi có địa hình cao hiển trở nên đi lại khó khăn dân cư thưa thớt
+ Đồng bằng nước ta nàm ở phía Đông kéo dài theo từ ven biển từ Bắc xuống Nam có đồng bằng Bắc phần lớn các đồng bằng do phù sao sông bồi đắp, có địa hình bằng phẳng, tập trung dân cư đông đúc.
Câu 2:
Một số loại khoáng sản nước ta:
+ Dầu mỏ: thềm lục địa phía Nam;
+ Khí tự nhiên: thềm lục địa phía Nam, Thái Bình;
+ Than: Quảng Ninh;
+ Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh;
+ Thiếc: Cao Bằng;
+ Đồng, thiếc: Lào Cai;
+ Bô-xít: Tây Nguyên;
+ Vàng: Quảng Nam.
HT
Lễ kí hiệp định Pa - ri được kí vào ngày 27/ 1/ 1973 tại phòng họp lớn của tòa nhà Trung tâm hội nghị quốc tế ở phố Clê-bê
Những nội dung chính trong hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
Nhà máy đầu tiên ở Việt Nam là Nhà máy Cơ Khí Hà Nội
Nhà máy đã chế tạo ra nhiều loại vũ khí giúp cho chiến tranh. Từ nơi đây, những máy phay, máy tiện, máy khoan,… đã ra đời để phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Không ít sản phẩm của nhà máy đã có mặt cùng bộ đội trên chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lửa A12.
( Cái này mình còn phải nghĩ đã)
địa lý
châu á là nước có số dân đông nhất phần lớn dân cư có màu da trắng
2 câu kia ko biết mong bạn thông cảm
Tặng bạn tất tần tật luôn <3. CHÚC BẠN HỌC TỐT !!
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của LB Nga | ||
Yếu tố | Phần phía tây | Phần phía đông |
– Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ | Phía Tây sông Ê-nít-xây. | Phía Đông sông Ê-nit-xây. |
– Địa hình | – Chủ yếu là đồng bằng: ĐB Tây Xibia (chủ yếu là đầm lầy, nhièu dầu mỏ, khí đốt) và đồng bằng Đông Âu ( địa hình cao, đất màu mỡ). – Dãy U-ran giàu khoáng sản | Chủ yếu là núi và cao nguyên |
– Khí hậu | – Ôn đới là chủ yếu những ôn hòa hơn phần phía đông – Phía bắc khí hậu cận cực, phía nam khí hậu cận nhiệt | – Ôn đới lục địa là chủ yếu. – Phía Bắc khí hậu cận cực. – Phía nam khí hậu cận nhiệt. |
– Sông, hồ | Có sông Vônga – b iểu tượng của nước Nga. | – Nhiều sông lớn như Ê-nít-xây, Ô-bi, Lê- na. – Hồ Bai-can: Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới. |
– Đất và rừng | – Đồng bằng châu Âu có đất màu mỡ. | – Nhiều rừng Taiga – gốp phàn làm cho LB Nga có diện tích rừng đứng đầu thế giới. |
– Khoáng sản | Nhiều dầu mỏ, khí đốt, than đá, quặng sắt, quặng kim loại màu. | – Nhiều dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, trữ năng thủy điện lớn. |
– Thuận lợi | Phát triển kinh tế đa nghành: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải,…. | Phát triển công nghiệp khai khoáng, thủy điện, lâm nghiệp. |
– Khó khăn | – Đồng bằng Tây Xi-bia chủ yếu là đầm lầy. – Phía Bắc khí hậu giá lạnh | – Khí hậu khô hạn, phía bắc giá lạnh, nhiều vùng băng giá. – Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, khó khai thác tài nguyên và vận chuyển. |
Địa hình của Lào được phân chia chủ yếu thành ba khu vực chính:
1. **Núi cao**: Phần lớn diện tích của Lào được bao phủ bởi dãy núi, với dãy Annamite chạy dọc theo biên giới phía đông với Việt Nam. Núi cao nhất là Phou Bia, có độ cao khoảng 2.800 mét. Khu vực núi phần lớn không phù hợp cho nông nghiệp và địa hình đồi núi gồ ghề.
2. **Thung lũng**: Có một số thung lũng sâu và rộng nằm giữa các dãy núi, như thung lũng sông Mekong ở phía tây nam và thung lũng sông Nam Ou ở phía bắc.
3. **Bãi ngập lụt**: Ở phía nam, có một số khu vực bãi ngập lụt do sông Mekong và sông khác tạo ra, cung cấp đất đai màu mỡ cho nông nghiệp.
Địa hình đa dạng của Lào đã ảnh hưởng đến việc phát triển nông nghiệp, giao thông và kinh tế của đất nước.
#hoctot
tick cho mình nha ^^
Địa hình nc Lào chủ yếu là núi và cao nguyên với dãy Trường Sơn ở phía đông bắc và phía đông,dãy Luangprabang.