K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021

a/ Diện tích xung quanh hộp là:

Sxq=2.p.h=2.(7+5).10=240(cm2)

Diện tích giấy cần dùng để sản xuất một chiếc hộp xà phòng trên:

Sxq+2S= 240+ 2.7.5=310(cm2)

Vậy cần dùng 310cm2 giấy để sản xuất một chiếc hộp xà phòng trên

b/ Thể tích hộp xà phòng là:

V=S.h= 7.5.10= 350(cm3)

Vậy thể tích hộp là 350(cm3)

 

18 tháng 4 2018

s xung quanh là :

[40 + 30] * 2 * 45 = 6300 [ cm2 ]

Thể tích là :

40 * 30 * 45 = 54000 [ cm3]

Vẽ hình thì bn tự vẽ nha , nhớ k mk đó thanks

18 tháng 4 2018

Thanks nha!!!

6 tháng 10 2019

a) Độ dài đường chéo chiếc hộp là  

Từ đó không thể đặt cái que ở hẳn trong hộp.

b) Chiều dài mới của hộp là 27cm. Từ đó ta tính được diện tích toàn phần của chiếc hộp là: Stp = 852cm2

4 tháng 5 2022

Thể tích hình hộp chữ nhật đó là:

\(10\times8\times5=400\left(cm^3\right)\)

27 tháng 4 2019

a) Thể tích của hình hộp là :

   9  x  7  x  5  =  315 cm3

b) Diện tích xung quanh của hình hộp là :

    9 x 5 x 2 + 7 x 5 x 2 = 160 cm2

Diện tích toàn phần của hình hộp là :

   160 + 9 x 7 x 2 = 286 cm2

~ Thiên Mã ~

27 tháng 4 2019

A/ Theo công thức mak làm

V = S đáy . chiều cao

S đáy = \(9\cdot7=63\)(cm2)

\(\Rightarrow V=63\cdot5=315\)(cm3)

B/ Sxq = C đáy . chiều cao

C đáy =\(\left(9+7\right)\cdot2=32\)(cm)

Sxq =\(32\cdot5=160\)(cm2)

=> Stp = Sxq + 2*S đáy 

\(\Rightarrow Stp=160+2\cdot63=286\)(cm2)

17 tháng 4 2023

a)Diện tích xung quanh của bể cá là:

\(S_{xq}=2.\left(0,8+0,5\right).0,4=1,04\left(m^2\right)\)

  Diện tích kính cần dùng để làm bể là:

\(S_1=1,04+0,8.0,5=1,44\left(m^2\right)\)

b) Thể tích bể cá là:

\(V=0,8.0,4.0,5=0,16\left(m^3\right)\)

 

 

a: Sxq=(0,8+0,4)*2*0,5=1,2m2

Diện tích kính dùng làm bể là:

1,2+0,8*0,4=1,52m2

b: V=0,8*0,4*0,5=0,16m3

4 tháng 5 2023

loading...

Vì diện tích mặt bên gắn với chiều rộng là 12 cm2 nên diện tích mặt bên đó bằng chiều rộng nhân với chiều cao.

Từ lập luận trên ta có:

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 

12 : 4 = 3 (cm)

Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

\(\times\) 3 \(\times\) 4 = 60 (cm3)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

( 5 + 3) \(\times\) 2 \(\times\) 4 = 64 (cm2)

Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:

\(\times\) 3 \(\times\) 2 = 30 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

64 + 30 = 94 (cm2)

Kết luận: Thể tích hình hộp chữ nhật 60 cm3

               Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 94 cm2