1.
Cho x là một số nguyên thỏa mãn điều kiện: |x||x| + x = 0. Vậy:
| A. x = 0. | |
| B. x > 0. | |
| C. x < 0. | |
| D. Không có giá trị của x thỏa mãn. | |
2.
Số đối của số nguyên âm lớn nhất:
| A. Không tồn tại vì không xác định được. | |
| B. Là số nguyên dương nhỏ nhất. | |
| C. Là số nguyên dương lớn nhất. | |
| D. Là 0. | |
3.
Thực hiện phép tính: T = - 123 – { - 123 – [ - 123 – ( - 123)]} được kết quả bằng:
| A. – 123. | |
| B. 0 | |
| C. 123. | |
| D. - 246. | |
4.
Trong các cách sắp xếp sau theo thứ tự tăng dần, cách sắp xếp nào đúng?
| A. 8; 0; - 12; - 15; - 20. | |
| B. – 15; - 12; - 20; 0; 8. | |
| C. – 20; - 15; - 12; 0; 8. | |
| D. 0; - 20; - 15; - 12; 8. | |
5.
Cho số nguyên x, biểu thức x2x2 + 3
| A. Có giá trị nhỏ nhất là 3. | |
| B. Có giá trị lớn nhất là 3. | |
| C. Có giá trị lớn nhất 0. | |
| D. Có giá trị nhỏ nhất là 0. | |
6.
Tìm x biết: 3.x = - 15.
| A. x = - 45. | |
| B. x = 5. | |
| C. x = - 5. | |
| D. x = 45. | |
7.
Cho số nguyên x > 0 thỏa mãn |x|+|x+1|+|x+2|=3|x|+|x+1|+|x+2|=3. Giá trị của x là:
| A. Không tồn tại. | |
| B. x = 1. | |
| C. x = 2. | |
| D. x = 0. | |
8.
Khẳng định nào sau đây đúng?
| A. a.(b + c – d) = ab + bc + ca. | |
| B. – a( - b + c – d) = ab – ac – ad. | |
| C. – (a + b – c) = - a – b – c. | |
| D. – a.(b + c – d) = - ab – ac + ad. | |
9.
Tìm x biết x + ( - 4).( - 5) = - [ ( - 5).(- 6) – ( - 5).2]. Giá trị của x là:
| A. 20. | |
| B. – 40. | |
| C. 40. | |
| D. – 60. | |
10.
Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:
11.
Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:
| A. 1; -1; 2 | |
| B. 1 và –1 | |
| C. 5 và –5 | |
| D. 1; -1; 5 và -5 | |
12.
Cho tập hợp \[A=\left\{ x\in Z/-4
| A. \[C=\left\{ x\in Z/-6 | |
| B. C={−4;−3;−2;−1;0;1}C={−4;−3;−2;−1;0;1} | |
| C. C={−3;−2;−1}C={−3;−2;−1}. | |
| D. \[C=\left\{ x\in Z/-4 | |
13.
Số nào sau đây là bội của – 45.
| A. – 60. | |
| B. 60. | |
| C. 15. | |
| D. 90. | |
14.
Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:
15.
Tập hợp số nguyên:
| A. Là tập hợp con của tập hợp các số tự nhiên. | |
| B. Gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên. | |
| C. Là tập hợp các số nguyên dương và đối số của chúng. | |
| D. Gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương. | |
16.
Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
| A. - 2002 -( - 2003) = 4500 | |
| B. - 2002 -( - 2003) = - 4500 | |
| C. - 2002 -( - 2003) = 1. | |
| D. - 2002 -( - 2003) = 1 | |
17.
Tổng S = ( - 1000) + ( - 999) + ... + 999 + 1000 + 1001 là:
| A. S = 1000 0001. | |
| B. S = 1000 000. | |
| C. S = 0. | |
| D. S = 1001. | |
18.
Kết quả đúng của phép tính 3 – ( 2 – 3) là:
19.
Chọn câu sai. Tích của hai số nguyên âm bằng:
| A. Tích hai giá trị tuyệt đối của chúng. | |
| B. Tích hai số đối của chúng. | |
| C. Một số nguyên âm khác. | |
| D. Tích hai giá trị tuyệt đối của hai số đối của chúng. | |
20.
Cho a, b là hai số nguyên dương c, d là hai số nguyên âm. Kết luận nào sau đây không đúng.
| A. a.c < 0. | |
| B. a.b > 0. | |
| C. b.d > 0. | |
| D. c.d > 0. | |
21.
Tìm x biết: 45 – ( 25 – x) = 10
| A. x = 10. | |
| B. x = - 60. | |
| C. x = - 10. | |
| D. x = 60. | |
22.
Khẳng định nào sau đây là sai:
| A. |a|>|b||a|>|b| thì a > b. | |
| B. |x||x| = - x với x ≤≤ 0. | |
| C. |x||x| = x với x ≥≥ 0. | |
| D. |x|=|−x||x|=|−x|. | |
23.
Cho số nguyên x thỏa mãn: (4x + 3) ⋮⋮ (x – 2). Số x không thể nhận giá trị nào sau đây?
24.
Cho x, y nguyên và ( 5 + x)( - y – 8) = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
| A. x < y. | |
| B. |x|<|y|.|x|<|y|. | |
| C. |x|>|y||x|>|y|. | |
| D. x.y < 0. | |
25.
Cho a, b ∈∈ Z và a + b không phải là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương.
| A. |a|=|b||a|=|b|. | |
| B. |a|≤|b||a|≤|b|. | |
| C. Không tồn tại các giá trị của a và b. | |
| D. |a|≥|b||a|≥|b|. | |
26.
Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là:
27.
Cho hai tập hợp A = {x ∈Z/2|x|=4∈Z/2|x|=4} và tập hợp B = {x∈Z/2x2=8}{x∈Z/2x2=8}. Kết luận đúng là:
| A. A∩B={2;−2}A∩B={2;−2}. | |
| B. A và B là hai tập hợp không bằng nhau. | |
| C. A∩B={2}A∩B={2}. | |
| D. A∩B=∅A∩B=∅. | |
28.
Cho x, y là số nguyên thỏa mãn: x2x2 – xy + x – y = 0. Khi đó:
| A. x + y = 2. | |
| B. x2+y2=2x2+y2=2. | |
| C. x – y = - 2. | |
| D. x, y < 0. | |
29.
Tập hợp số nguyên x thỏa mãn –2<x<2–2<x<2 là:
| A. {−2;0;2}{−2;0;2} | |
| B. {−1;0;1}{−1;0;1} | |
| C. {−2;−1;0;1;2}{−2;−1;0;1;2} | |
| D. {−1;1;2}{−1;1;2} | |
30.
Cho hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b < 0. Kết luận nào sau đây không đúng?
| A. Có thể a là số nguyên dương, b là số nguyên âm. | |
| B. a và b có thể là hai số nguyên dương. | |
| C. Có thể a là số nguyên âm, b là số nguyên dương. | |
| D. a và b có thể là hai số nguyên âm. | |
1 ) ( x - 1 ) . ( x - 3 ) = 0
=> x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0
=> x = 1 hoặc x = 3
2 ) ( x + 5 ) ( x - 4 ) = 0
=> x + 5 = 0 hoặc x- 4 = 0
=> x = -5 hoặc x = 4
3 ) -12 + ( x - 9 ) = 0
=> x - 9 = 0 - -12
=> x - 9 = 12
=> x = 12 + 9
=> x = 21
4) 4 - ( 27 - 3 ) = x - ( 13 - 4 )
=> 4 - 24 = x - 9
=> 4 - 24 + 9 = x
=> -11 = x
5 ) 13 - ( x- 5 ) = 8
=> x - 5 = 13 - 8
=> x - 5 = 5
=> x = 5 + 5
=> x = 10
\(\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)
\(\left(x+5\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=4\end{cases}}}\)
\(-12+\left(x-9\right)=0\)
\(-12+x-9=0\)
\(-12+x=9\)
\(x=21\)