Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2.THPT\)
\(A=\frac{9}{1.2}+\frac{9}{2.3}+\frac{9}{3.4}+...+\frac{9}{98.99}+\frac{9}{99.100}\)
\(A=9\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)
\(A=9\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)
\(A=9\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
\(A=9.\frac{99}{100}\)
\(A=\frac{891}{100}\)
\(B=\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{93.95}\)
\(B=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{95}\)
\(B=\frac{1}{5}-\frac{1}{95}\)
\(B=\frac{18}{95}\)
\(D=\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}\)
\(D=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)
\(D=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\)
\(D=\frac{13}{28}\)
\(A=3+3^2+...+3^{50}\)
\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+...+3^{50}+3^{51}\)
\(\Rightarrow3A-A=3^{51}-3\)
\(\Rightarrow2A=3^{51}-3\)
\(\Rightarrow A=\frac{3^{51}-3}{2}\)
\(B=2-2^2+2^3-2^4+...+2^{2019}-2^{2020}\)
\(2B=2^2-2^3+2^4-2^5+...+2^{2020}-2^{2021}\)
\(B+2B=2-2^{2021}\)
\(3B=2-2^{2021}\)
\(B=\frac{2-2^{2021}}{3}\)
\(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2008.2009}\)
\(C=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\)
\(C=1-\frac{1}{2009}\)
\(C=\frac{2008}{2009}\)
\(D=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)
\(D=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right)\)
\(D=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)
\(D=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)\)
\(D=\frac{1}{2}.\frac{10}{11}=\frac{5}{11}\)
Làm bài hình thôi nhé.
Hình b tự vẽ.
a/ Ta có: góc xOy + góc yOz = 180 độ (kề bù)
=> 120 + góc yOz = 180
=> góc yOz = 180 - 120 = 60 độ
b/ Vì Om là pgiác góc yOz => góc yOm = góc zOm = góc yOz : 2 = 60 : 2 = 30 độ
Ta có: góc xOm = góc xOy + góc yOm = 120 + 30 = 150 độ
\(\frac{x+5}{3}=\frac{y-7}{4}\)
áp dụng t\c của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x+5}{3}=\frac{y-7}{4}=\frac{x+5+y-7}{3+4}=\frac{23-2}{7}=\frac{21}{7}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\cdot3-5=4\\y=3\cdot4+7=19\end{cases}}\)
đặt \(k=\frac{x+5}{3}=\frac{y-7}{4}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k-5\\y=4k+7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x+y=3k-5+4k+7=7k+2=23\)
\(\Rightarrow k=\frac{23-2}{7}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=19\end{cases}}\)
các câu tiếp theo tương tự
Bài 1:
a) Ta có: \(\frac{2^8\cdot4\cdot13+2^7\cdot8\cdot65}{2^9\cdot39}\)
\(=\frac{2^8\cdot4\cdot13+2^8\cdot4\cdot13\cdot5}{2^9\cdot39}\)
\(=\frac{2^{10}\cdot13\left(1+5\right)}{2^9\cdot13\cdot3}=\frac{6}{3}=2\)
b) Đặt \(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)
Ta có: \(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)
\(\Rightarrow2A=2^3+2^3+2^4+...+2^{21}\)
Ta có: \(2A-A=2^3+2^{21}-2^2-2^2=8+2^{21}-8=2^{21}\)
hay \(A=2^{21}\)
Vậy: \(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}=2^{21}\)
Bài 1 mik học xong quên hết òi (mấy bài kia là hok biết luôn :V)