K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

a, \(\left(2-x\right)\left(x+3\right)>0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)

Vì \(x+3>x-2\)

nên \(\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x< 2\end{cases}\Leftrightarrow-3< x< 2}\)

c, \(\left(5-2x\right)\left(x+4\right)>0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}5-2x>0\\x+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{5}{2}\\x>-4\end{cases}}\Leftrightarrow-4< x< \frac{5}{2}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}5-2x< 0\\x+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{5}{2}\\x< -4\end{cases}}\)( vô lí )

bạn làm tương tự nhé 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2024

Bài 1:

a. $2x-10-[3x-14-(4-5x)-2x]=2$

$2x-10-3x+14+(4-5x)+2x=2$

$-x-10+14+4-5x+2x=2$

$-4x+8=2$

$-4x=-6$

$x=\frac{-6}{-4}=\frac{3}{2}$

b. Đề sai. Bạn xem lại. 

c.

$|x-3|=|2x+1|$

$\Rightarrow x-3=2x+1$ hoặc $x-3=-(2x+1)$

$\Rightarrow x=-4$ hoặc $x=\frac{2}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2024

Bài 2:

a. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2$

Ta có:

$a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1)\vdots 3$ (đpcm)

b. Gọi 5 số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2, a+3, a+4$

Ta có:

$a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)=5a+10=5(a+2)\vdots 5$ (đpcm)

c.

Tổng quát: Tổng của $n$ số nguyên liên tiếp chia hết cho $n$. với $n$ lẻ.

Thật vậy, gọi $n$ số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2, ...., a+n-1$

Tổng của $n$ số nguyên liên tiếp là:

$a+(a+1)+(a+2)+....+(a+n-1)$

$=na+(1+2+3+....+n-1)$
$=na+\frac{n(n-1)}{2}$

$=n[a+\frac{n-1}{2}]$

Vì $n$ lẻ nên $\frac{n-1}{2}$ nguyên

$\Rightarrow a+\frac{n-1}{2}$ nguyên

$\Rightarrow a+(a+1)+....+(a+n-1)=n[a+\frac{n-1}{2}]\vdots n$

 

25 tháng 3 2020

giúp mk vs ạ!!

25 tháng 3 2020

ở câu b mk sót ở cuối là =0 nha

19 tháng 8 2018

\(\left(x-3\right)\left(2x+6\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-3=0\\2x+6=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

học tốt

19 tháng 8 2018

a. (x - 3) . (2x + 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=-6\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy x = + 3

23 tháng 9 2016

a) \(\left|2x-2\right|-2x=3\)

\(\Rightarrow\left|2x+2\right|=3+2x\)

\(\Rightarrow2x+2=\pm\left(3+2x\right)\)

+) \(2x+2=3+2x\Rightarrow2=3\) ( không thỏa mãn )

+) \(2x+2=-\left(3+2x\right)\)

\(\Rightarrow2x+2=3-2x\)

\(\Rightarrow2x+2x=3-2\)

\(\Rightarrow4x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{4}\) ( thỏa mãn )

Vậy \(x=\frac{1}{4}\)

b) \(\left|2x+3\right|+2x=-3\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|=-3-2x\)

\(\Rightarrow2x+3=\pm\left(-3-2x\right)\)

+) \(2x+3=-3-2x\)

\(\Rightarrow2x+2x=-3-3\)

\(\Rightarrow4x=-6\)

\(\Rightarrow x=\frac{-3}{2}\) ( thỏa mãn )

+) \(2x+3=-\left(-3-2x\right)\)

\(\Rightarrow2x+3=-3+2x\)

\(\Rightarrow3=-3\) ( không thỏa mãn )

Vậy \(x=\frac{-3}{2}\)