Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
43 phút 25 giây + 34 phút 27 giây = 77 phút 52 giây
68 ha 45 m2 = 68,0045 ha
1 giờ 45 phút = 105 phút
Câu 5 : Bài giải
Cạnh của hình lập phương là 9 bởi vì ( 9 x 9 = 81 )
Thể tích hình lập phương đó là :
9 x 9 x 9 = 729 ( m3 )
đáp số : 729 m3
Câu 6 : Bài giải
Lớp đó có số học sinh là :
21 + 14 = 35 ( học sinh )
Số học sinh nam chiếm số phầm trăm số học sinh cả lớp là :
14 : 35 = 0,4
= 40%
đáp số : 40%
Câu 7 : Bài giải
Bán kính hình tròn đó là :
12,56 : 3,14 : 2 = 2 ( dm )
đáp số: 2 dm
Câu 8 : ( Mik ko biết đặt tính nên bạn tự đặt nhen )
384,49 + 35,35 = 419,84
57,648 + 35,347 = 92,995
45,76 + 89,5 = 135,26
165,5 - 35,62 = 129,88
52,37 - 8,64 = 43,73
90 - 32,9 = 57,1
1. Nửa chu vi là : 120 : 2 = 60 ( cm )
Ta có sơ đồ
Chiều dài |-----|-----|-----|-----|-----|
Chiều rộng |-----|-----|-----|
Tổng số phần bằng nhau là : 5 + 3 = 8 ( phần )
Chiều dài hình chữ nhật là : 120 : 8 . 5 = 75 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật là : 120 - 75 = 45 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là : 75 . 45 = 3375 ( m2 )
Đổi : 3375 m2 = 0,3375 km2
Đáp số : 3375 m2 ; 0,3375 km2 .
2. \(\frac{1}{3}\)số học sinh nam bằng \(\frac{1}{5}\)số học sinh nữ .
=> Số học sinh nam bằng \(\frac{3}{5}\)số học sinh nữ .
Ta có sơ đồ
Nữ |-----|-----|-----|-----|-----|
Nam |-----|-----|-----|
Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 ( phần )
Số học sinh nữ là : 256 : 8 . 5 = 160 ( học sinh )
Số học sinh nam là : 256 - 160 = 96 ( học sinh )
Đáp số : Nữ : 160 h/s ; Nam : 96 h/s
3. Nếu tăng chiều rộng 23 m và tăng chiều dài 17 m thì ta được hình vuông
=> Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng là : 23 + 17 = 40 ( m )
Ta có sơ đồ :
Chiều dài |-----|-----|-----|-----|-----|
Chiều rộng |-----|-----|-----|
Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 ( phần )
Chiều rộng hình chữ nhật là : 40 : 2 . 3 = 60 ( m )
Chiều dài hình nhật là : 40 : 2 . 5 = 100 ( m )
Đáp số : 60m và 100m
Bài 1:
a) Nửa chu vi là :
120 : 2 = 60 ( cm )
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
120 : ( 5 + 3 ) x 5 = 75 ( m )
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:
120 : ( 5 + 3 ) x 3 = 45 ( m )
Diện tích của hình chữ nhật đó là :
75 x 45 = 3375 ( m 2)
b) Đổi: 3375 m2 = 0,3375 km2
Đáp số: a ) 3375 m2
b) 0,3375 km2
số học sinh thích môn toán chiếm số phần trăm cả lớp đó là :
\(\dfrac{23}{34}\)\(\times\)100%=67,6470%
Đáy bé là :
120 : 3 × 1 = 40 ( dm )
Chiều cao là :
( 120 + 40 ) : 2 = 80 ( dm )
Sau đó áp dụng công thức tính diện tích hình thang trong SGK nhé
1) Đáy bé hình thang là:
120 : 3 = 40 dm
Chiều cao hình thang là:
(120 + 40) : 2 = 80 dm
Diện tích hình thang là:
(120 + 40) x 80 : 2 = 6400 dm2
Đáp số : 6400dm2
2) Số học sinh cả lớp là :
18 + 12 = 30 học sinh
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là: \(\frac{18x100}{30}\)= 60%
Đáp số : 60%
Giải:
Số học sinh nam là:
300 - 165 = 135 (bạn)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nam và tổng số học sinh cả khối là:
135300 =45100 =45%
Đáp số: 45%
Số học sinh nam của trường đó là: 300-165=135 ( học sinh ) Số học sinh nam chiếm số phần trăm của học sinh khối 5 của trường đó là:135:300=45%