Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ láy: nao nao nho nhỏ, sè sè, dầu dầu
Tác dụng: chính xác, tinh tế, gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người.
những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu.
- Nét độc đáo của việc sử dụng từ láy: Sử dụng chính xác, tinh tế vừa gợi tả cảnh vật vừa thể hiện được tâm trạng con người:
+ Hai câu đầu: các từ láy nho nhỏ, nao nao vừa biểu đạt được sắc thái cảnh vật (từ nho nhỏ, nao nao góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh tao, trong trẻo, êm dịu: một nhịp cầu nhỏ xinh với dòng nước lững lờ trôi xuôi trong bóng chiều tà) vừa biểu lộ rõ nét tâm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuân và sự linh cảm về những điều sắp xảy ra).
+ Hai câu sau: các từ láy sè sè, rầu rầu vừa gợi cảnh thê lương, ảm đạm (từ gợi sè sè gợi tả hình ảnh nấm mộ nhỏ, thấp; rầu rầu gợi màu sắc úa tàn của cỏ trên nấm mộ) vừa thể hiện tâm trạng con người ( từ rầu rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vô chủ).
+ Được đảo lên đầu câu thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng con người, làm nổi bật nghệ thuật tả cảnh đặc sắc trong đoạn thơ: cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng con người, nhuốm màu sắc tâm trạng con người (tả cảnh ngụ tình).
“Qua đèo Ngang” là tác phẩm nổi tiếng nhất của Bà Huyện Thanh Quan . Bài thơ được viết khi bà trên đường vào Phú Xuân, đi qua đèo Ngang- một địa danh nổi tiếng ở nước ta với phong cảnh hữu tình. Bằng giọng thơ man mác, hồn thơ tinh tế và lối thơ điêu luyện, “Qua đèo Ngang” không chỉ là bức tranh thiên niên đầy màu sắc mà còn bộc lộ tâm trạng cô đơn của tác giả, có chút gì đó nuối tiếc về thời phong kiến huy hoàng đã dần tàn lụi.
Bài thơ “Qua đèo Ngang” được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Mở đầu là hai câu đề:
Bước đến đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Chỉ với câu thơ đầu tiên tác giả đã khái quát lên toàn bộ về hoàn cảnh, không gian, thời gian khi viết bài thơ. Cách mở đầu rất tự nhiên, không hề gượng ép, tưởng như tác giả chỉ thuận chân “bước đến” rồi tức cảnh sinh tình trước khung cảnh đèo Ngang trong buổi chiều hoàng hôn “bóng xế tà”. Hình ảnh “bóng xế tà” lấy ý từ thành ngữ “chiều ta bóng xế” gợi cho ta một nét gì đó buồn man mác, mênh mang, có chút nuối tiếc về một ngày đang sắp qua. Trong khung cảnh hoàng hôn đẹp mà buồn ấy, tác giả chú ý đến một vài hình ảnh độc đáo của đèo Ngang “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”. Với việc nhân quá các loại cảnh vật qua động từ “chen” cùng với phép liệt kê hoàng loạt cho ta thấy nét sống động trong bức tranh khung cảnh này. Cỏ cây cùng với đá núi, lá và hoa đua nhau vươn lên đầy sức sống. Những hình ảnh nhỏ bé nhưng sức sống thật mãnh liệt. Trong ánh chiều ta lụi tàn mà còn bắt gặp được những hình ảnh này để lại cho ta thật nhiều suy nghĩ.
Hai câu thực là khi tác giả đang ở trên đèo cao, phóng mắt nhìn về xung quanh, xa hơn những đá núi, cây cỏ để tìm đến bóng dáng con người:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Hình ảnh con người đã hiện ra nhưng dường như chỉ làm bức tranh thêm hiu hắt. Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ cũng với từ láy gợi tả để thể hiện lên điều này. Con người ở đây chỉ có “tiều vài chú” kết hợp với từ láy “lom khom” dưới núi. Cảnh vật thì “lác đác” “chợ mấy nhà”. Tất cả quá nhỏ bé so với cảnh thiên nhiên hùng vĩ của đèo Ngang. Dường như không khí vắng vẻ, hiu quạnh bao trùm lên toàn cảnh vật.
Hai câu luận là nỗi buồn được khắc họa rõ nét qua những âm thanh thê lương:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Tiếng kêu thiết tha hay chính là tiếng lòng tác giả. “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc” là câu thơ từ điển tích xưa về vua thục mất nước hóa thành con cuốc chỉ biết kêu “cuốc cuốc”. Tiếng cuốc kêu khắc khoải càng làm bóng chiều thêm tĩnh lặng. Còn tiếng “gia gia” là tiếng kêu tha thiết gợi nỗi “thương nhà”. Ở đây cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ rõ rệt. Nghệ thuật chơi chữ đồng âm độc đáo kết hợp nhân hóa cùng chuyển đổi cảm giác gây ấn tượng mạnh đã cho ta thấy được tấm lòng yêu nước thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan.
Hai câu kết, khép lại những cảm xúc cũng như khung cảnh thiên nhiên của bài thơ :
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Cảnh vật đèo Ngang thật hùng vĩ khiến tác giả dừng chân không muốn rời. Cái bao la của đất trời, núi non, sông nước như níu chân người thi sĩ. Nhưng đứng trước không gian bao la hùng vĩ ấy, tác giả chợt nhận ra nỗi cô đơn trong lòng mình dần dâng lên “một mảnh tình riêng ta với ta”. Khung cảnh thiên nhiên càng rộng lớn thì nỗi cô đơn của người lữ khác cũng càng đầy. Một mảnh tình riêng, một nỗi lòng sâu kín, những tâm sự đau đáu trong lòng mà không biết chia sẻ nhắn nhủ với ai. Âm hưởng nhịp điệu câu thơ như một tiếng thở dài nuối tiếc.
“Qua đèo Ngang” là lời nhắn gửi tâm sự của nỗi lòng tác giả đên người đọc. Bài thơ không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm nét buồn mà còn là những tiếc nuối, một tấm lòng yêu nước thương dân. Phải thật giàu cảm xúc, thật yêu thiên nhiên cùng con người, Bà Huyện Thanh Quan mới có thể để lại những vần thơ tuyệt tác như vậy.
Bạn tham khảo nha!
Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ.Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau u tùm,rậm rạp.Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ mấy nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương gia đình của bà càng sâu đậm.Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả
Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo:
- Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ
- Câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.
Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a) : Chúng tôi, chúng ta, nhân dân ta ...
Chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ vì:
- Câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.
Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo:
- Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ
- Câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.
Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a) : Chúng tôi, chúng ta, nhân dân ta ...
Chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ vì:
- Câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.
so sánh cấu tạo của 2 câu:
(1)thiếu chủ ngữ
(2)có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.
Biểu cảm về một loại cây mà em yêu thích( cây bàng,........) không phải cây sấu hoặc cây tre
Biểu cảm về ngày khai trường làm em ấn tượng nhất
Biểu cảm về một cảnh đẹp quê hương đất nước
I. Mở bài
Giới thiệu về cảnh đẹp mà em định tả:
- Cảnh đẹp đó là cảnh nào, ở đâu?
- Nếu đó là một danh lam thắng cảnh nổi tiềng thì em đã đến đó trong dịp nào? Nếu đó là một cảnh đẹp của quê hương thì đó có phải là cảnh tiêu biểu của quê hương em không?
II. Thân bài
- Nếu đó là danh lam thắng cảnh:
- Vị trí địa lí của địa danh: Nơi đó nằm ở đâu, tỉnh nào? Là miền biển hay đồi núi, đồng bằng? Có thuận lợi cho việc đi lại không?
- Cảnh đẹp trên đường đi: cảnh thiên nhiên, con người cũng như sự biến đổi của cảnh vậy.
- Khung cảnh thiên nhiên nơi đó nhìn khái quát, tổng thể: từ xa đã thấy những ngôi nhà mái đỏ lấp ló dưới những tán cây kề trên biển xanh tít tắp / những hòn đảo lô nhô/ những ngọn núi xanh hùng vĩ,...Suy nghĩ, tình cảm của em về cảnh đẹp đó:đây là vùng biển / khu nghỉ mát đẹp nhất mà em từng đến, đọng lại trong em nhiều cảm xúc...
- Nếu đó là cảnh đẹp của quê hương em:
- Tả bao quát khung cảnh thiên nhiên.
- Tả cụ thể cảnh vật thiên nhiên: hình dáng, màu sắc, sự biến đổi của cảnh vật thiên nhiên (nếu có)
- Chẳng hạn: những ngọn núi được cây cối tươi xanh tô màu, (tả hình dáng, tư thế ngọn núi, tả cây cối, chim chóc,...) / nước biển ttrong xanh như màu ngọc bích (sự biến đổi của màu sắc nước biển trong ngày theo sự biến đổi của ánh sáng) / đồng lúa rập rờn tươi xanh,( tả những bông lúa trĩu nặng, lá lúa ngả vàng, tiếng chim tu hú...),...
- Suy nghĩ, tình cảm của em về cảnh đẹp đó: đây là vẻ đẹp bình dị của quê hương mà em gắn bó,...
III. Kết bài
Ý thức trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn và phát huy những giá trị của cảnh đẹp đất nước.
Trong bài đêm nay Bác không ngủ
Nhưng bụng vẫn bồn chồn...
Lòng anh cứ bề bộn...
Bác ngủ không an lòng...
Càng thương càng nóng ruột...
Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
(Bếp lửa-Bằng Việt)
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
(Đập đá ở Côn Lôn -Phan Châu Trinh)
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng :"Mã Giám Sinh"
Hỏi quê rằng: huyện Lâm Thanh cũng gần...
(Mã Giám Sinh mua Kiều)
..
Chú bé loắt choắt
Cháu cười híp mí
Lượm ơi!...
Chú đồng chí nhỏ
(Lượm-Tố Hữu)
Mik sưu tầm được ngần này này
Tôi và Nghi là đôi bạn chung trường. Chúng tôi ngồi cùng bàn và chơi thân nhau từ học cấp Một, đến nay đã vào cấp Hai. Nghi thông minh, không những học giỏi mà bạn còn ca hay, múa dẻo. Trái lại, tôi rất tối dạ lại hát chẳng hay. Nghi thường động viên tôi phải biết cách học đi đôi với hành và hát hay không bằng hay hát. Nhờ sự cổ vũ của Nghi, tôi học ngày càng tiến bộ. Bố mẹ tôi vui lòng khen tôi biết chọn bạn mà chơi. Đúng là gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
* Ở bầu tròn, ở ống thì dài
* Ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm
Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn
* Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ
* Bán bò đi tậu ễnh ương
* Bé không vin, cả gãy cành
* Lợn thả, gà nhốt
* Bỏ thì thương, vương thì tội
* Đen đầu thì bỏ, đỏ đầu thì nuôi
* Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay
* Sượng mẹ, bở con
* Mã nhật, tượng điền, xe liền, pháo cách
* Én bay thấp mưa ngập cầu ao, én bay cao mưa rào lại tạnh
* Cao bờ thì tát gàu dai. gàu sòng chỉ tát được nơi thấp bờ
* Ruộng cao trồng màu, ruộng sâu cấy chiêm
* Căng da bụng , chùng da mắt
* Nhanh chân thì được, chậm chân thì trượt
* Đầu chày, ***** thớt
* Đốm đầu thì nuôi, đốm đuôi thì thịt
* Sống ở nhà, già ở mồ
* Sống quê cha, ma quê chồng
* Quen sợ dạ, lạ sợ áo
* Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa
* Ăn mặn nói ngay hơn ăn chay nói dối
* Điều lành nên nhớ, điều dở nên quên
* Trâu lành không ai mừng cả, trâu ngã lắm kẻ cầm dao
* Ông nói gà, bà nói vịt
* Vãn đồng, đông chợ
* Người có lúc vinh lúc nhục, nước có lúc đục lúc trong
* Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
* Ăn thật, làm giả
* Tình ngay lý gian
* Lợi bất cập hại
* Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
* Hay khem, hèn chê
* Của ít, lòng nhiều
* Áo rách khéo vá hơn lành vụng may
* Bụng lép vì đình, bụng phình vì chùa
* Cần tái, cải nhừ
* Văn có bài, vũ có trận
* .....
để có thì
pải tl những câu hỏi về hok tập
vì
nếu đúng
2 ctv sẽ tik cho bn thì dk 1 gb
1 giáo viên,.. tik bn thì dk 1 gb
Trả lời các câu hỏi với điều kiện câu trả lời phải nhanh, đúng chính xác, trình bày đẹp sẽ được CTV và giáo viên của hoc24 tick. 2 CTV tick được 1 GP, 1 giáo viên tick được 1 GP.
Chúc em học tốt!
Bài 1 :
a) Trơ tráo : trơ ra một cách lì lợm, ngang ngược, không hề biết hổ thẹn
Trơ trẽn : trơ đến mức lố bịch, đáng ghét
Trơ trọi : lẻ loi một mình, không có ai, không có gì bên cạnh
b) Nhanh nhảu : nhanh trong nói năng, việc làm, không để người khác phải chờ đợi
Nhanh nhẹn : nhanh trong mọi cử chỉ, động tác
c) Hùng hổ : hung hăng, dữ tợn, như muốn ra tay ngay
Hùng hậu : mạnh mẽ và đầy đủ ở mọi mặt, mọi phương diện
Hùng hục : dốc hết sức để làm nhưng thiếu suy nghĩ tính toán
Bài 2 :
Từ láy : nao nao,nho nhỏ
=> gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng. Từ láy “nao nao” gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện
bn ơi thiếu từ dầu dầu