K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cái tên dc của nó cái tên bạn có tính cách giống mik

với mik chịu chx làm dc bài này sr nhé

mx lớp 5 chx lớp 7 nên ko làm dc :)) 

6 tháng 7 2021

a, +)Xét ΔBCNΔBCN và ΔAENΔAEN có:

NC= NE (GT)

ˆBNC=ˆANEBNC^=ANE^ ( đối đỉnh)

BN=NA (GT)

⇒ΔBCN=ΔAEN⇒ΔBCN=ΔAEN  (c-g-c)

b, Theo câu a, ta có  ΔBCN=ΔAENΔBCN=ΔAEN

=> BC=AE  (2 cạnh tương ứng)           (1)

c, Xét ΔADM=ΔCBMΔADM=ΔCBM

AM=BM  (gt)

ˆAMD=ˆCMBAMD^=CMB^ (đối đỉnh)

DM=BM  (gt)

⇒ΔADM=ΔCBM⇒ΔADM=ΔCBM

=> AD= BC  ( 2 cạnh tương ứng)   (2)

Từ (1) và (2)  => AD= AE

c,  Theo câu a, ta có ΔBCN=ΔAENΔBCN=ΔAEN

      =>ˆCBN=ˆEANCBN^=EAN^( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT => AE//BC   (*1)

Theo câu b ta có ΔADM=ΔCBMΔADM=ΔCBM

             =>  ˆADM=ˆCBMADM^=CBM^ ( 2 goc t/ứ)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT => AD//BC   (*2)

Từ (*1) và (*2) => E, A, D thẳng hàng  (theo tiên đề Ơ- clic)

Mở rộng thêm nha

Từ E, A ,D thẳng hàng  =>A nằm giữa E và D  ( vs kiến thưc lp 7 thì suy a luôn v)

Kết hợp vs cả cái AE= AD => A là trung điểm của DE 

8 tháng 7 2018

chữ thấy ghê

10 tháng 12 2018

ai giúp mình với :P

13 tháng 12 2020

fghytetuiourđ

22 tháng 12 2015

diem cach la nhu the nao vay ban

 

22 tháng 12 2015

a) Xét tứ giác ABCD, có:

AC và BD là 2 đường chéo cắt nhau tại M

M là trung điểm AC (gt)

M là trung điểm BD (BF= DE - gt)

=> tứ giác ABCD là hình bình hành

Xét tg ABC và tg CDA có:

AB = CD (2 cạnh bên hình bình hành)

góc BAC = góc ACD (so le trong của AB//DC - 2 cạnh hình bình hành)

AC là cạnh chung

=> tg ABC = tg CDA (đpcm)

b) xét tg ABF và tg CDE, có:

AB = DC (2 cạnh bên hình bình hành)

góc ABF = góc ADC (2 góc đối hình bình hành bằng nhau)

BF = DE (gt)

=> tg ABF = tg CDE (c-g-c)

=> góc DEC = góc AFB (2 góc tương ứng)

mà góc DEC = 90 độ (CE vuông góc AD - gt)

=> góc AFB = 90 độ

=> AF vuông góc với BC (gt)

c) ta có: AD // BC (2 cạnh hình bình hành)

=> góc DEC = góc ECB (so le trong)

=> góc DEC = góc ECB = 90 độ

xét tứ giác AECF có:

góc AEC = góc ECF = góc AFC = 90 độ

=> tứ giác AECF là hình chữ nhật

có AC và EF là 2 đường chéo

mà 2 đường chéo hình chữ nhật cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm AC (gt)

=> M cũng là giao điểm 2 đường chéo hình chữ nhật

=> M là trung điểm EF

=> M,E,F thẳng hàng (đpcm)

3 tháng 1 2016

Bạn tự vẽ hinh nha

a) Xét tam giác AME và tam giác DMB có:

AM = MD (vì M là TĐ của AD)

góc AME = góc BMD (vì là 2 góc đối đỉnh)

MB = ME (theo bài ra)

=>tam giác AME = tam giác DMB(c-g-c)

Ta có:tam giác AME = tam giác DMB

=> góc EAM = góc BDM (hai góc tương ứng)

mà 2 góc trên lại ở vị trí so le trong

=>AE//BC

b)Ta có:tam giác AME = tam giác DMB

=> góc EAM = góc BDM (hai góc tương ứng)  (1)

Xét tam giác MAF và tam giác MDC có:

AM=MD(bài ra)

MF=MC (bài ra)

góc AMF = góc DMC (vì là 2 góc đối đỉnh)

=> tam giác MAF = tam giác MDC (c-g-c)

=> góc FAM = góc MDC(hai góc tương ứng) (2)

Ta có : B;D;C thẳng hàng

=>góc BDC= 180 độ

hay góc BDM + góc CDM = 180 độ

mà góc EAM = góc BDM (theo (1))

góc FAM = góc MDC(theo (2))

=> góc EAM + góc FAM = 180 độ

=> FAE là góc bẹt 

=>F;A;E thẳng hàng

c) bạn làm như ý hai phân a)

10 tháng 12 2016

A B C N M E D 1 2 1 2

a) Xét \(\bigtriangleup ADM\)\(\bigtriangleup CBM\) ta có :

MD = MB (gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (2 góc đối đỉnh)

AM = CM (gt)

=> \(\bigtriangleup ADM=\bigtriangleup CBM\) (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét \(\bigtriangleup AEN\)\(\bigtriangleup BCN\) ta có :

AN = BN (gt)

\(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\) (2 góc đối đỉnh)

EN = CN (gt)

=> \(\bigtriangleup AEN=\bigtriangleup BCN\) (c.g.c)

=> AE = BC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => AD = AE

b) Ta có : \(\bigtriangleup ADM=\bigtriangleup BCM\) (CMT)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{BCM}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ADM}\)\(\widehat{BCM}\) là 2 góc so le trong

=>AD // BC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) (3)

Ta có : \(\bigtriangleup AEN=\bigtriangleup BCN\) (CMT)

=> \(\widehat{AEN}=\widehat{BCN}\) (2 góc tương ứng)

=> Mà \(\widehat{AEN}\)\(\widehat{BCN}\) là 2 góc so le trong

=> AE // BC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) (4)

Từ (3) và (4) => \(A,D,E\) thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)

10 tháng 12 2016

Giúp mk với các bạn ơi