K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
25 tháng 2 2024
Để tính tỷ lệ DABD trong tam giác vuông cân ABC, chúng ta cần sử dụng định lí đồng dạng tam giác.
Gọi E là trung điểm của BC, M là trung điểm của AC. Theo định lí đồng dạng tam giác, ta có:
△ABD∼△AMC
Bằng cách này, chúng ta có:
DA/BD=AC/MC
Nhưng MC là trung tuyến của tam giác ABC, vì vậy MC bằng một nửa độ dài AB.
Vậy nên:
DA/BD=2/1
Do đó, BD chiếm một nửa độ dài của DA trong tam giác ABC vuông cân ở C.
28 tháng 7 2023
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
góc BAD chung
=>ΔABD=ΔACE
b: ΔABD=ΔACE
=>góc ABD=góc ACE
=>góc HBC=góc HCB
=>ΔHBC cân tại H
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
a)ta có AD=DC=AC/2(gt)
AE=EB=AB/2(gt)
mà tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC
Nên AD=DC=AE=EB
Xét tg ABD và tg ACE CÓ
ae=ad(cmt)
Achung
AB=AC
tg ABC=tgACE(C-G-C)
BD=CE (2CANH TUONG UNG)
b)O;G LÀ SAO?
A B C G D E
Bài làm
a) Vì tam giác ABC là tam giác cân
=> AE = BE = AD = DC ( Vì E và D là trung điểm của AB và AC )
Xét tam giác BEC và tam giác CDB là:
BE = DC ( cmt )
\(\widehat{ABC}=\widehat{ABC}\)( tam giác ABC cân )
BC chung
=> Tam giác BEC = tam giác CDB ( c.g.c )
=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )
b) Vì BD và CE là hai đường trung tuyến nên DE và CE là đường trung trực cắt nhau tại G ( tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác cân )
Mà AG cắt nhau tại G
=> AG thuộc đường trung tuyến của tam giác ABC
=> AG cũng thuộc đường trung trực
Do đó: AG vuông gdc với BC. ( đpcm )
c) Vì tam giác BEC = tam giác CDB ( cmt )
=> \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)( hai góc tương ứng )
=> Tam giác GBC là tam giác cân
=> GB = GC ( hai cạnh bên )
Vì DE và CE là đường trung trực
=> \(CE\perp AB\)
=> \(BD\perp AC\)
Xét tam giác EGB và tam giác DGC có:
\(\widehat{BEG}=\widehat{CDG}\)( = 90o )
Cạnh huyền: GC = GB ( cmt )
góc nhọn \(\widehat{EGB}=\widehat{DGC}\)( hai góc đối đỉnh )
=> Tam giác EGB và tam giác DGC ( cạnh huyền-góc nhọn ) ( đpcm )
# CHúc bạn học tốt #