Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. vì x+3 chia hết cho(chc) x+3 => 5(x+3) chc x+3 => 5x+15 chc x+3 (1)
ta có 12+5x= 5x+12 (2)
từ (1) và (2) => (5x+15)-(5x+12) chc x+3
=> (5x+15-5x-12) chc x+3
=> 3 chc x+3
=> x+3 thuộc Ư(3)= {1; -1; 3; -3}
bảng xét dấu:
x+3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -2 | -4 | 0 | -6 |
vậy x thuộc {-2;-4;0;-6} để 12+5x chc x+3
các câu sau làm tương tự nhé :)))))
a) x = 1; 2; 3;4; 6; 12.
b) x = 6.0; 6.1; 6.2; 6.3; 6.4; 6.5; 6.6; 6.7; ...
c) x = 18; 6; 3.
d) x = 16.
14 ko cho (2x+3)
=> 14 > hoặc = (2x+3)
=> 14-3=2.x
=>11:2=x mà x thuộc n nên x ko thể là số thập phân
=>14:2=7
=>(7-3):2=2
=>x=2
Ta có: 14 không chia hết cho 2x + 3
=> 2x + 3 không thuộc Ư(14)
Mà Ư(14) = {1;2;7;14}
nên để 14 ko chia hết cho 2x + 3 thì 2x + 3 không thuộc {1;2;7;14}
Mà 2x + 3 là số lẻ và lớn hơn hoặc = 3 nên 2x + 3 khác 7
<=> 2x khác 7 - 3 = 4
<=> x khác 4 : 2 = 2
Vậy x thuộc N (trừ 2)
ko biết có đúng ko :>
a)x-7 = 0
x=0+7=7
b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0
-> x -3=0 hoặc x^2+3 =0
+ Nếu x -3 =0
-> x=3
+ Nếu x^2+3 =0
-> x^2 =-3 ( loại)
Vậy x=3
Bài2
6x + 3 chia hết cho x
Ta có x chia hết cho x
-> 6x chia hết cho x
Mà 6x+3 chia hết cho x
-> (6x+3)-6x chia hết cho x
-> 3 chia hết cho x
......
Bạn tự làm
Câu b tương tự
1.
x - 7 = 0 => x = 7
( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)
Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3
=> x = 3
2. a) 6x + 3 chia hết cho x
=> 3 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1
=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
2x-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
a) 14 chia hết cho 2x+3=>2x+3 là ước của 14
Ư<14>={1;2;7;14}
loại 2x+3=2 ;1và 14 vì 2-3=ko thực hiện được ,14-3=11<17 ko chia hết cho 2> ,1-3=ko thực hiện được
=> x thuộc {2}
b)4 chia hết cho x-1=>x-1 là ước của 4
Ư<4>={1;2;4}
=>x thuộc {2;3;5}
c)51 chia hết cho x-8=>x-8 là ước của 51
Ư<51>={1;3;17;51}
=>x thuộc {9;11;25;59}