Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9
1. Công thức tính chiều dài:
L = Chu kỳ X 34 (Angstrong)
2. Công thức tính số chu kì xoắn:
3. Công thức tính tổng số nucleotit của Gen hay ADN:
N = A + T + G + X = 2A + 2G
4. Công thức tính khối lượng ADN:
mADN = N×300 (đvC)
5. Công thức tính số nucleotit ở mạch đơn:
6. Công thức tính số lượng nucleotit từng loại của Gen hay ADN:
A = T = ; G = X = (nu)
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 ; G = X = G1 + G2 = X1 + X2
AGen = TGen = mA + mU
GGen = XGen = mG +mX
7. Công thức tính tỉ lệ % từng loại nucleotit của ADN hay Gen:
A + G = T + X = 50% N
A = T = 50% - G = 50% - X (%) ; G = X = 50% - A = 50% - T (%)
8. Công thức tính mối liên hệ giữa các nucleotit giữa mạch 1 và mạch 2:
A1 = T2 ; T1 = A2
G1 = X2 ; X1 = G2
9. Công thức tính số nucleotit mà môi trường cung cấp cho quá trình tự nhân đôi:
Nmt = N(2k - 1)
Amt = Tmt = A(2k - 1)
Gmt = Xmt = G(2k - 1)
- Chú ý: k là số lần nhân đôi
10. Công thức tính số nucleotit phân tử ARN được tạo ra qua quá trình sao mã:
11. Công thức tính số axit amin trong chuỗi axit amin:
- Nếu chuỗi axit amin được tổng hợp hoàn chỉnh:
- Nếu chuỗi axit amin tổng hợp chưa hoàn chỉnh:
12. Công thức tính số liên kết hóa trị của Gen hay ADN:
13. Công thức tính số liên kết hóa trị đường liên kết với photphat:
14. Công thức tính số liên kết Hiđro của Gen hay ADN:
H = 2A + 3G = 2T + 3X (liên kết)
15. Công thức tính số phân tử ADN con được tạo ra từ 1 ADN ban đầu:
ADNht = 2k (ADN)
- Với k là số lần tự nhân đôi của ADN
16. Công thức tính số liên kết hiđro được hình thành sau khi tự nhân đôi xong:
Hht = H x 2k
- Với k là số lần tự nhân đôi của ADN
Công thức tính Nhiễm sắc thể NST lớp 91. Công thức tính số NST, cromatic, tâm động của tế bào ở các kỳ trong nguyên phân:
Cấu trúc | Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối (Chưa tách) | Kì cuối (Đã tách) |
Số NST | 2n | 2n | 2n | 4n | 4n | 2n |
Trạng thái | Kép | Kép | Kép | Đơn | Đơn | Đơn |
Số cromatit | 4n | 4n | 4n | 0 | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 4n | 4n | 2n |
2. Công thức tính số lần nguyên phân, số tế bào con tạo ra, số NST trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân:
- Nếu có 1 tế bào mầm nguyên phân x lần:
+ Số tế bào con tạo ra: 1.2x (tế bào)
+ Số NST có trong các tế bào con tạo ra: 1.2n.2x (NST)
+ Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân: 1.2n.(2x – 1) (NST)
[Với x là số lần NP của tế bào]
Nếu có a tế bào mầm nguyên phân x lần bằng nhau thì thay 1 = a
3. Công thức tính số NST, số cromatic, số tâm động của tế bào ở các kỳ trong giảm phân:
| Kì trung gian | Giảm phân I | Giảm phân II | ||||||
Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | ||
Số NST | 2n | 2n | 2n | 2n | n | n | n | 2n | n |
Trạng thái | Kép | Kép | Kép | Kép | Kép | Kép | Đơn | Đơn | Đơn |
Số cromatit | 4n | 4n | 4n | 4n | 2n | 2n | 2n | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 2n | n | n | n | 2n | n |
4. Công thức tính số tế bào con, số NST có trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân:
* Số tinh trùng tạo ra = 4 x số tinh bào bậc 1
* Số trứng tạo ra = số noãn bào bậc 1
* Số thể cực (thể định hướng) = 3 x số noãn bào bâc 1
[Với n là bộ NST đơn bội của loài]:
* Số NST có trong các tế bào con tạo ra sau GP = nNST x số tế bào
5. Công thức tính số hợp tử được tạo thành, hiệu suất (H%) thụ tinh của tinh trùng hoặc trứng:
* Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh
* H% thụ tinh của tinh trùng = (số tinh trùng được thụ tinh x 100) / tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh.
* H% thụ tinh của trứng = (số trứng được thụ tinh x 100) / tổng số trứng tham gia thụ tinh
1, Tổng hợp kiến thức sinh học 9 về Di truyền học
a, Di truyền học
-Khái niệm di truyền học: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
-Khái niệm Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác so với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
-Di truyền và biến dị chính là 2 hiện tượng song song và gắn liền trực tiếp với quá trình sinh sản.
b, Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là gì?
Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là: bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
c, Các nội dung của di truyền học
-Cơ sở vật chất, cơ chế di truyền của các hiện tượng di truyền.
-Các quy luật di truyền
-Nguyên nhân và quy luật biến dị.
c, Ý nghĩa của di truyền học là gì?
Việc nắm được kiến thức tổng hợp kiến thức sinh học 9 ý nghĩa của di truyền học rất quan trọng. Bởi lẽ, di truyền học được coi là ngành mũi nhọn trong di truyền học hiện đại, là cơ sở lý thuyết của khoa học chọn giống và đóng vai trò lớn lao trong y học.
Vũ Minh Tuấn, Pham Thi Linh, Hoàng Minzy, Trần Phương Thúy, Pham Quoc Anh, Nhật Linh, Thảo Phương , Lê Thị Hồng Vân, Trần Thị Bích Trâm, Huỳnh lê thảo vy, Nguyễn Trần Thành Đạt, Trần Thị Hà My, Minh An, trinh gia long , Hùng Nguyễn, Trần Dũng, Nguyễn Văn Đạt, Phan Thùy Linh, Nhã Yến, Doraemon, Trần Hoàng Nghĩa, Bình Trần Thị, Anh Ngốc, Công chúa ánh dương,...
∼∼ Đây là phương pháp dễ dàng nhất. Khi cây đạt một kích thước mong muốn, ta sẽ cắt ngọn với một ít rễ đem trồng vào chậu mới, phần gốc còn lại sau một thời gian sẽ mọc lên vài ba chồi nữa. Nên nhớ là cây phải được cắt bằng kéo cắt cành đã được khử trùng và sau đó phải trét Vadolin có trộn Zineb, sơn, hoặc vôi vào vết cắt để tránh sự nhiễm trùng và cuối cùng ta làm những động tác tiếp tục như cây thay chậu.
Một phương pháp khác được đề cập đến, tuy đơn giản nhưng có hiệu quả cao. Dây đồng là dụng cụ duy nhất dùng cho công tác này, được buộc vào thân cây và xiết chặt, vì thể mạch dẫn nhựa bị ức chế là nguyên nhân tạo sự kích thích cây mọc chồi mới. Khi chồi nhú ra khỏi thân, ta gỡ dây đồng ra, cây con sẽ lớn dần. Tốt nhất là đợi cây con phát triển thành thục và mọc rễ ta sẽ cắt cây con lìa khỏi thân cây mẹ. Tuyệt đối đừng bao giờ cắt ngọn cây mẹ để phần gốc còn lại nuôi dưỡng cây con, vì nó sẽ mắc phải những khuyết điểm như phương pháp trên.
Với phương pháp này ta sẽ có cây con mới nhưng sức khỏe cây mẹ vẫn bình thường, cây không bị sốc bảo đảm sự ra hoa trong mùa kế tiếp.
+ Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng: thân xám, cánh dài × thân đen, cánh cụt
+ F1: 100% thân xám, cánh dài
+ Lai phân tích: đực F1 × cái đen, cụt
→ Thu được các thế hệ sau tỷ lệ là 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen).
Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền (năm 1910) vì nó dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 - 14 ngày đã cho một thế hệ), có nhiều biến dị dề quan sát, số lượng NST ít (2n = 8).Ở ruổi giấm, gọi : gen B quy định thân xám. gen b quy định thân đen : gen V quy định cánh dài, gen V quy định cánh cụt. Moocgan lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám. cánh dài và thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Sau đó, ông thực hiện phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt thu được ở thê hệ sau có tỉ lệ là 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt. Kết quà phép lai này đã được giải thích bằng sơ đồ lai ở hình 13.
Như vậy, thân xám và cánh dài cũng như thân đen và cánh cụt luôn luôn di truyền đồng thời với nhau được giải thích bằng sự di truyền liên kết gen. Các gen quy định nhóm tính trạng này nằm trên một NST cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
các kí hiệu thường dùng
N: Tổng số Nucleotic của ADN
L : Chiều dài của phân tử ADN
C: Số vòng xoắn của ADN
x : Số lần nhân đôi của gen ( ADN )
a : Số gen ( ADN ) gốc
1. Tổng số Nu:
N = A + T + G + X :
2A + 2G = N → A + G = N/2
2. Chiều dài gen: L=N/2× 3,4 A0 → N= L/3,4 × 2
3. Khối lượng phân tử: M= Nx 300 đv.C → N=M/300
4. Số vòng xoắn : C = N/20 = L/34
5. Tỷ lệ % Nu trong gen: 2A% + 2G% = 100% → A% + G% = 50%
6.mối liên hệ giũa các loại nu
theo NTBS ta cóA=T;G=X
A1,T1,G1,X1 lần lượt là số nu mạch 1
T2,A2,X2,G2 lần lượt là số nu mạch 2
theo NTBS A1=T2;T1=A2
G1=X2;X1=G2
A1 + T1 = T2 + A2 = A1 + A2 = T1 + T2 = A = T
G1 + X1 = X2 + G2 = G1 + G2 = X1 + X2 = G = X
(%A1 + %T1 )/2 = (%T2 +% A2)/2= (%A1 +% A2 )/2=(%T1 +% T2)/2 = %A = %T
(%G1 + %X1 )= (%X2 +% G2) = (%G1 + %G2) = (%X1 +% X2 )= %G = %X
N=A+T+G+X=2A+2G=2T=2X
=>A+T=T+X=N/2
7.Liên kết hiđrô trong gen: H= 2A + 3G = N + G
8.số lk hóa trị nối giữa các nu:N-2
9.số lk hóa trị trên ADN:2N-2
2Cơ chế tự sao :
1.Số phân tử ADN sau n lần nhân đôi = a . 2k ( a: số phân tử ADN ban đầu )
2.Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợt
+ Amt=Tmt= (2n -1)A =(2n-1)T
+ Gmt=Xmt= (2n-1) G= (2n-1) X
3. Tổng số Nu môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợt :
Nmt= a.(2n-1)N
4.tổng số ADN là mẹ: 2k-1
5.Số ADN xuất hiện: a(2k+1-2)
6.số lk hóa trị hình thành:a(2k-1)(N-2)
7.số lk h bị phá vỡ: H*(2k-1)
Tính tong số nu = l*34:2 = C*20 .
Tính chiều dài adn =34*C=3.4* số cặp nu = N* 34:2
Tính chu kì xoắn = N :20
Tính kl ADN = N*300
Tính lk hiđrô = 2A+3G
Tính lk cộng hoá trị = 2N-2