Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5*:
\(E\inℤ\Rightarrow2E=\frac{2x+2}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)
mà \(x\inℤ\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).
Thử lại đều thỏa mãn.
Bài 1:
\(A=\frac{x+15}{x-2}=\frac{x-2+17}{x-2}=1+\frac{17}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{x-2}\inℤ\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(x-2\inƯ\left(17\right)=\left\{-17,-1,1,17\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-15,1,3,19\right\}\).
Bài 2, 3, 4: Tương tự.
2/ -Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
-Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0
-Số 0 hk là số hữu tỉ âm cx hk là số hữu tỉ dương.
3/ |x|={x nếu x lớn hơn hoặc bằng 0; -x nếu x <0
6/ Tỉ số của hai số hữu tỉ là phân số có tử và mẫu đều là số hữu tỉ.
7/Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số a/b=c/d
-Nếu a/b=c/d thì ad=bc
8/ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn hk tuần hoàn
Ví dụ: 1,1.2451245... là số vô tỉ.
Chúc bạn học tốt!
Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài, suy ra ∆ABC có đường tròn ngoại tiếp chính là đường viền ngoài. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp chính là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC nên ban kính là độ dài đoạn thẳng từ giao điểm O đến A
Hướng dẫn:
Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài, suy ra ∆ABC có đường tròn ngoại tiếp chính là đường viền ngoài. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp chính là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC nên ban kính là độ dài đoạn thẳng từ giao điểm O đến A
a: M(x)+N(x)=7x^3-8x^2-13x-7
b: M(x)+Q(x)=12x^3-2x^2-5x-20
c: N(x)+Q(x)=13x^3-22x-9
d: N(x)-Q(x)=-5x^3-6x^2-8x+13
e: Q(x)-M(x)=6x^3+8x^2-9x-2