K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

a)Vì 84⋮x➩ x∈ƯC(84;180)

  180⋮x

Ta có:

24=23.3

180=22.32.5

ƯCLN(...)=22.3=12

ƯC(...)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Vì 84⋮x;180⋮x và x≥6

⇔x={6;12}

b)x⋮28;x⋮56;x⋮70➩x∈BC(...)

Ta có:28=22.7

         56=23.7

         70=2.5.7

BCNN(...)=23.5.7=280

BC(...)=B(280)={0;280;560;840;...}

Vì x⋮28;x⋮56;x⋮70 và 500<x<600

⇔x=280

c)x⋮12➩x=B(12)

 B(12)={0;12;24;36;48;60;72;...}

Vì x⋮12 và x<60

⇔ x={0;12;24;48}

17 tháng 7 2017

2. Tìm số tự nhiên x , biết:

a) ( 2600 + 6400 ) - 3 . x = 1200

<=> 9000            -3x     = 1200

<=>                     3x     = 9000 - 1200

<=>                     3x     = 7800

=>                         x     = 7800 : 3

=>                          x    = 2600

     

          

17 tháng 7 2017

1,a/x bang 7                      2,a/9000-3.x =  1200                   

                                               3.x    = 9000-1200                        

                                                          3.x=  7800

                                                              x=7800:3

                                                               x=2600

mk chi pit vay thoi,k cho mk nha

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(10;9;-11\right)\)

mà -100<x<200

nên x=0

b: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(9;-12;-15\right)=B\left(180\right)\)

mà -200<x<300

nên \(x\in\left\{0;180\right\}\)

Bài 2: 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\\x⋮7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\\x⋮7\end{matrix}\right.\)

=>x=119

19 tháng 8 2016

3)

a)  Theo đề bài ra :

    a +b = 84

   (a ;b) = 6 

Ta có:   a = 6m                    (m ;n) = 1

              b = 6n

  \(\Rightarrow\) 6(m+n) = 84

         m+n    = 14

Lập bảng:

 m 1 3 5
 n 13 11 9
 a = 6m 6 18 30
 b = 6n 78 66 54

 Vậy   a = 6 và b = 78

           a = 18 và b = 66

           a = 30 và b = 54

19 tháng 8 2016

3)

b)   Theo đề bài ra :

    a .b = 720

  ( a;b) = 6

Ta có:    a = 6m                  (m;n) = 1

               b =6n

\(\Rightarrow\) 6m . 6n = 720

       m . n   = 720 : 36 = 20

Lập bảng:

 m 1 4
 n 20 5
 a = 6m 6 24
 b = 6n 120 30

Vậy  a = 6 và b = 120

         a = 24 và b = 30

1 tháng 6 2019

a)

1) x ⋮ 12; x ⋮ 25; x ⋮ 30 và 0 < x < 500

- Vì x ⋮ 12; x ⋮ 25 và x ⋮ 30 và 0 < x < 500

nên x ∈ BC ( 12; 25; 30 )

- Ta có :

12 = 22 . 3

25 = 52

30 = 2 . 3 . 5

⇒ BCNN ( 12; 25; 30 ) = 22 . 3 . 5 = 60

⇒ BC ( 12; 25; 30 ) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 560; ... }

- Mà 0 < x < 500 và x ∈ Z

nên x ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420 }

Vậy x ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420 }

2) x ⋮ 35; x ⋮ 63 và x ⋮ 105 và 315 < x < 632

- Vì x ⋮ 35; x ⋮ 63 và x ⋮ 105 và 315 < x < 632

nên x ∈ BC { 35; 63; 105 }

- Ta có :

35 = 5 . 7

63 = 32 . 7

105 = 3 . 5 . 7

⇒ BCNN { 35; 63; 105 } = 32 . 5 . 7 = 315

⇒ BC { 35; 63; 105 } = B (315) = { 0; 315; 630; 945; ... }

Mà 315 < x < 632 và x ∈ Z nên x = 630

Vậy x = 630

b)

1) 30 ⋮ x và x < 8

- Vì 30 ⋮ x và x ∈ Z nên

x ∈ Ư(30) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 5; -5; 6; -6; 10; -10; 15; -15; 30; -30}

- Mà x < 8 và x ∈ Z

nên x ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 5; -5; 6; -6; -10; -15; -30 }

Vậy x ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 5; -5; 6; -6; -10; -15; -30 }

2) 70 ⋮ x, 84 ⋮ x, và x > 8

- Vì 70 ⋮ x, 84 ⋮ x và x ∈ Z nên x ∈ ƯC ( 70; 84 )

- Ta có :

70 = 2. 5 . 7

84 = 22 . 3 . 7

⇒ ƯCLN ( 70; 84 ) = 2 . 7 = 14

⇒ ƯC ( 70; 84 ) = Ư(14) = { 1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14 )

Mà x > 8 nên x = 14

Vậy x = 14

3) 90 ⋮ x, 126 ⋮ x và x > 9

- Vì 90 ⋮ x, 126 ⋮ x và x ∈ Z nên x ∈ ƯC ( 90; 126 )

- Ta có :

90 = 2 . 32 . 5

126 = 2 . 32 . 7

⇒ ƯCLN ( 90; 126 ) = 2 . 32 = 18

⇒ ƯC ( 90; 126 ) = Ư(18) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}

Mà x > 9 nên x = 18

Vậy x = 18

Có chỗ nào sai chỉ mình nha~

4 tháng 6 2018

a) 70 \(⋮\)x và 84 \(⋮\)x

=> x \(\in\)ƯC { 70 ; 84 }

=> x \(\in\)Ư ( 14 ) = { \(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Mà x > 8 => x = 14

b) x \(⋮\)12 và x \(⋮\)25

=> x \(\in\)BC ( 12 ; 25 ) 

=> x \(\in\)B ( 300 ) = { 0 ; 300 ; 600 ; ... }

Mà 0 < x < 500

=> x = 300

4 tháng 6 2018

a) ta có: \(70⋮x;84⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC_{\left(70;84\right)}=\left(2;-2;7;-7;1;-1;14;-14\right)\)

mà x> 8, x thuộc N

=> x =14

b) \(x⋮12;x⋮25\)

\(\Rightarrow x\in BC_{\left(12;25\right)}=\left(300;600;900;...\right)\)

mà 0 < x < 500, x thuộc N

=> x = 300

9 tháng 8 2015

a, x=14

b, x=300

 

26 tháng 5 2018

a,x=14

x=300