Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Vì tia oy và ox đều nằm trên cùng một bờ là tia ox
Suy ra: xot+toy=xoy
Do đó ot nằm giữa 2 tia ox và oy
b)Vì xot+toy=xoy
Thay số:400+toy=1100
toy=1100-400=700
Vì oz là tia phân giác góc toy
Suy ra: yoz=zot=yot:2=700:2=350
Vì ot nằm giữa góc zox
Suy ra:zot+tox=zox
Thay số:350+400=zox=750
Vậy yot=350;zox=750
c)Tia ot ko phải là tia phân giác vì theo câu b ta được
ot nằm giữa góc zox.
Mà 2 góc do tia ot tạo thành lại là hai góc ko bằng nhau
Do đó tia ot ko phải là tia phân giác
a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, góc xOt = 60 độ, góc xOy = 130 độ mà xOt < xOy ( vì 60<130 ).
=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy. (1)
b) => xOt + tOy = xOy
=> 60 độ + tOy = 130 độ
=> tOy = 130 độ - 60 độ = 70 độ.
c) Vì xOt = 60 độ, tOy = 70 độ. (2)
Từ (1) và (2) => tia Ot ko phải là tia phân giác của góc xOy.
Chúc bạn học giỏi ! Nhớ chọn mình nhé !
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
cái téo thiếp :
To cá:
\(\begin{cases}\text{∠}cOa=55^0\\\text{∠}aOb=35^0\end{cases}\)
=> ∠cOa>∠aOb
=> Ob nằm giữa Oc và Oa
=> ∠cOa=∠cOb+∠bOa
=> ∠bOa=∠cOa-∠cOb
=550-350
=200
xong câu a nà
a. aOm = 1800-(aOb+aOc)
aOm = 1800 - (350 + 550)
aOm = 1800- 900
aOm = 900
bOm = aOm + aOb
bOm = 900 + 350
bOm = 1150
b. aOn = \(\frac{aOm}{2}\)
aOn = \(\frac{90^0}{2}\)= 450
mOn = aOn = 900
\(\widehat{zOn}=180^0-150^0=30^0\)
\(\widehat{zOm}=180^0-120^0=60^0\)
Vì góc zOn<góc zOm
nên tia On nằm giữa hai tia Oz và Om
mà góc zOn=1/2góc zOm
nen On là phân giác của góc zOm
Vì góc CBA và góc DBC là hai góc kề bù nên có tổng số đo bằng 1800. Theo bài ra ta có:
1.CBA + DBC = 1800
DBC = 1800 - CBA
DBC = 1800 - 1200
DBC = 600
Vậy góc DBC có số đo bằng 600
3. Ta có :
DBM + MBC = DBC
MBC = DBC - DBM
MBC = 600 - 300
MBC = 300
Vì DBM = MBC = 300 nên BM là tia phân giác của góc DBC
1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD ta có:
CBA+ABD=180
120+ABD=180
ABD=180-120
ABD=60
2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD TA CÓ
MBC=DBM=60:2=30 nên BM LÀ TIA PG CỦA DBC
a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
b. Theo đè ra ta có
xOy + yOz = xOz
xOy = xOz - yOz
xOy = 600 - 300
xOy = 300
Vậy góc xOy có tổng số đo bằng 300
c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz. Vì xOy = xOz = 300
d. Vì Om là tia phân giác của góc yOz
yOm = \(\frac{yOm}{2}=\frac{30^0}{2}=15^0\)
xOm = xOy + yOm
xOm = 300 + 150
xOm = 450
Vậy góc xOm có số đo bằng 450
1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\left(30^0< 150^0\right)\) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot
\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{tOm}=\widehat{xOt}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{mOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOm}=150^0-30^0\)
hay \(\widehat{mOt}=120^0\)
Vậy: \(\widehat{mOt}=120^0\)
2: Ta có: Om và Oz là hai tia đối nhau
nên \(\widehat{mOt}\) và \(\widehat{zOt}\) là hai góc kề bù
⇔\(\widehat{mOt}+\widehat{zOt}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{zOt}=180^0-120^0=60^0\)(1)
Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}=180^0-150^0=30^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{yOt}=\frac{\widehat{zOt}}{2}\)(3)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, ta có: \(\widehat{tOy}< \widehat{tOz}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ot,Oz(4)
Từ (3) và (4) suy ra Oy là tia phân giác của \(\widehat{zOt}\)