\(\frac{1.2.3.......39}{21.22.23...40}\)

Với . là...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

A=\(\frac{1.2.3.....20.\left(21.22.23.....39\right)}{\left(21.22.23.....39\right).40}\)

A=\(\frac{1.2.3.....20}{40}\)

A=\(1.3.4.5.....18.19\)

+2.20/40.

A=1.3.4.5.....18.19+1.

A= tự bấm máy là ra.

tk mk nha các bn.

-chúc ai tk mk học giỏi-

26 tháng 2 2019

Viết lại cái đề xem nào

26 tháng 2 2017

a/ \(-\frac{81}{504}=-\frac{9}{56};-\frac{10101}{101010}=\frac{-1}{10}\)

b/ \(\frac{72\cdot5+72\cdot3}{144\cdot2+144\cdot6}=\frac{72\left(5+3\right)}{144\left(2+6\right)}=\frac{8}{2\cdot8}=\frac{1}{2}\)

26 tháng 2 2017

\(\frac{-81}{504}=-\frac{81:9}{504:9}=-\frac{9}{56}\)

\(\frac{-10101}{101010}=\frac{-10101:10101}{101010:10101}=\frac{-1}{10}\)

\(\frac{72.5+72.3}{144.2+144.6}=\frac{72.\left(5+3\right)}{144\left(2+6\right)}=\frac{72.8}{144.8}=\frac{72.8}{72.2.8}=\frac{1}{2}\)

56+%:3=5868%

16 tháng 4 2020

bài 1

a) Với  a là số nguyên thì phân số a/71 tối giản khi n không thuộc ước hoặc bội của 71

b) Với  a là số nguyên thì phân số a/225 tối giản khi b không thuộc ước hoặc bội của 225

18 tháng 2 2017

tA CÓ :

\(\frac{5.6+5.7}{5.8+20}=\frac{5\left(6+7\right)}{5.\left(8+4\right)}=\frac{5.13}{5.12}=\frac{13}{12}\)

\(\frac{8.9-4.15}{12.7-180}=\frac{3.4\left(2.3-5\right)}{12\left(7-15\right)}=\frac{12\left(6-5\right)}{12\left(7-15\right)}=\frac{6-5}{7-15}=\frac{1}{-8}\)

3 tháng 1 2016

3/2=1,5

3 tháng 1 2016

cách giải thế nào đã rồi mình tick cho

 

18 tháng 6 2020

1) Đặt: ( n + 9 ;  n - 6 ) = d  với d là số tự nhiên 

=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)

=> d \(\in\)Ư ( 15 ) = { 1; 3; 5; 15 }

=> d có thể rút gọn cho số 3; 5; 15 

18 tháng 6 2020

2) Đặt: ( 18n + 3 ; 23n + 7 ) = d 

=> \(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\23n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow23\left(18n+3\right)-18\left(23n+7\right)⋮d\)

=> \(57⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(57\right)=\left\{1;3;19;57\right\}\)

=> \(\frac{18n+3}{\text{23n+7}}\) rút gọn được  khi d = 3; d = 19 ; d = 57 

Vì rút gọn được cho 57 thì sẽ rút gọn được cho 3 và cho 19 

Nên mình chỉ cần xác định n với d = 3 và d =19 

+) Với d = 3 

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮3\\23n+7⋮3\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮3\)

=> \(n+11⋮3\)

=> \(n-1⋮3\)

=>Tồn tại số tự nhiên k sao cho:  \(n=3k+1\)khi đo phân số sẽ rút gọn được cho 3

+) Với d = 19

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮19\\23n+7⋮19\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮19\)

=> \(n+11⋮19\Rightarrow n-8⋮19\)

=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho n = 19k + 8 khi đó phân số sẽ rút gọn được cho 19

Vậy n = 3k + 1 hoặc  n = 19k + 8 thì phân số sẽ rút gọn được.

4 tháng 5 2020

+) \(\frac{-180}{270}=\frac{-2}{3}\)             +) \(\frac{22}{-165}=\frac{-2}{15}\)

+) \(\frac{-39}{261}=\frac{-13}{87}\)             +) \(\frac{4.26}{52.20}=\frac{4.13.2}{4.13.2.10}=\frac{1}{10}\)

+) \(\frac{7.\left(-32\right)}{16.35}=\frac{7.\left(-2\right).16}{16.7.5}=\frac{-2}{5}\)

Học tốt