K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dãy con tăng DAYCON.PAS Cho một dãy số nguyên a 1 , a 2 ,..., a n . Khi xoá một số phần tử của dãy và giữ nguyên thứ tự của các phần tử còn lại ta được một dãy gọi là dãy con của dãy đã cho. Một dãy con a 1 , a 2 ,..., a k được gọi dãy tăng nếu a i <a i+1 (i = 1..k-1) Yêu cầu: Hãy xác định dãy con tăng có số lượng phần tử lớn nhất. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản DAYCON.INP, có cấu trúc...
Đọc tiếp

Dãy con tăng DAYCON.PAS
Cho một dãy số nguyên a 1 , a 2 ,..., a n . Khi xoá một số phần tử của dãy và giữ
nguyên thứ tự của các phần tử còn lại ta được một dãy gọi là dãy con của dãy đã
cho. Một dãy con a 1 , a 2 ,..., a k được gọi dãy tăng nếu a i <a i+1 (i = 1..k-1)
Yêu cầu: Hãy xác định dãy con tăng có số lượng phần tử lớn nhất.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản DAYCON.INP, có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên N là số phần tử của dãy (1  N  1000)
- Dòng 2: Ghi N số nguyên a 1 , a 2 ,...,a n là các phần tử của dãy (1  a
i 

32000). Các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản DAYCON.OUT, theo cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số M là số lượng phần tử lớn nhất của dãy con tìm được.
- Dòng 2: Ghi M số nguyên là chỉ số của M phần tử trong dãy con tìm được
theo thứ tự tăng dần. Các số được ghi cách nhau một dấu cách. (Nếu có nhiều dãy
con thỏa mãn, chỉ cần ghi một dãy con)
Ví dụ:

DAYCON.INP

11
10 100 20 1 2 3 30 20 103 104 80

DAYCON.OUT
6
4 5 6 7 9 10

1
23 tháng 3 2018

HSG à, bài khó vc

BÀI 2. ĐỘ CAO CỦA DÃY SỐ DOCAO13.PASTa gọi độ cao của một số nguyên dương K là tổng giá trị các chữ số của K.Ví dụ: số 25362 có độ cao là 18. Cho dãy số nguyên dương A gồm N phần tử a 1 ,a 2 , ..., a N .(1 ≤ N ≤ 1000, 1 ≤ i ≤ N, 0 < a i ≤ 2147483647)Yêu cầu: Hãy tính độ cao của các phần tử trong dãy số A.Dữ liệu vào: Ghi trong file văn bản DOCAO13.INP có cấu trúc như sau:- Dòng 1: Ghi số...
Đọc tiếp

BÀI 2. ĐỘ CAO CỦA DÃY SỐ DOCAO13.PAS
Ta gọi độ cao của một số nguyên dương K là tổng giá trị các chữ số của K.
Ví dụ: số 25362 có độ cao là 18. Cho dãy số nguyên dương A gồm N phần tử a 1 ,
a 2 , ..., a N .(1 ≤ N ≤ 1000, 1 ≤ i ≤ N, 0 < a i ≤ 2147483647)
Yêu cầu: Hãy tính độ cao của các phần tử trong dãy số A.
Dữ liệu vào: Ghi trong file văn bản DOCAO13.INP có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N, là số lượng phần tử của dãy số.
- Dòng 2: Ghi N số nguyên dương, số thứ i là giá trị của phần tử a i trong dãy số,
các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản DOCAO13.OUT theo cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi N số nguyên dương t 1 , t 2 , ..., t N, t i là độ cao của số của a i . Các số
được ghi cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:

DOCAO13.INP DOCAO13.OUT
5 13 5 5 10 9

1

const fi='docao13.inp';

fo='docao13.out';

var f1,f2:text;

a:array[1..100]of integer;

i,n:integer;

//chuongtrinhcon

function kq(x:integer):integer;

var t,k:integer;

begin

t:=0;

while (x>0) do

begin

k:=x mod 10;

t:=t+k;

x:=x div 10;

end;

kq:=t;

end;

//chuongtrinhchinh

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

readln(f1,n);

for i:=1 to n do 

read(f1,a[i]);

for i:=1 to n do

write(f2,kq(a[i]):4);

close(f1);

close(f2);

end.

Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ CÂU HỎI BÀI TẬP Câu 1: Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu? Var hocsinh : array[12..80] of integer; A. 80 B. 70 C. 69 D. 68 Câu 2: Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây: A. var tuoi : array[1..15] of integer; B. var tuoi : array[1.5..10.5] of integer; C. var tuoi : aray[1..15] of real; D. var tuoi : array[1 ... 15 ] of integer; Câu 3: Cú pháp khai báo dãy số nào sau đây đúng nhất? A....
Đọc tiếp

Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ CÂU HỎI BÀI TẬP
Câu 1: Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu? Var hocsinh : array[12..80] of integer;
A. 80 B. 70 C. 69 D. 68 Câu 2: Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây:
A. var tuoi : array[1..15] of integer; B. var tuoi : array[1.5..10.5] of integer;
C. var tuoi : aray[1..15] of real; D. var tuoi : array[1 ... 15 ] of integer; Câu 3: Cú pháp khai báo dãy số nào sau đây đúng nhất?
A. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > .. < chỉ số đầu >] of < kiểu dữ liệu >; B. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối > ] of < kiểu dữ liệu >; C. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > : < chỉ số đầu > ] of < kiểu dữ liệu >; D. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối >] for < kiểu dữ liệu >;
Câu 4: Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên ta dùng lệnh nào sau đây?
A. For i:=1 to 10 do Readln(A[i]); B. For i:= 1 to 10 do Writeln(A[i]);
C. Dùng 10 lệnh Readln(A); D. Cả (A), (B), (C) đều sai.
Câu 5: Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ?
A. readln(B[1]); B. readln(dientich[i]);
C. readln(B5); D. read(dayso[9]);
Câu 6: Em hãy chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng:
A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu
B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau
C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu
D. Tất cả ý trên đều sai
Câu 7: Cách khai báo biến mảng sau đây là đúng?
A. Var X: Array[3.. 4.8] of Integer; B. Var X: Array[10 .. 1] of Integer;
C. Var X: Array[4 .. 10] of Real; D. Var X: Array[10 , 13] of Real; Câu 8: Câu 9: Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai?
Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng về kiểu dữ liệu của mảng?
A. Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm kiểu dữ liệu của mảng
B. Kiểu dữ liệu của mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự C. Kiểu dữ liệu của mảng là kiểu của các phần tử của mảng, là Integer hoặc Real
D. Kiểu dữ liệu của mảng phải được định nghĩa trước thông qua từ khóa VAR
Câu 10: Cho khai báo mảng như sau: Var a : array[0..30] of integer ; Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết: A. Write(A[20]); B. Write(A(20));
C. Readln(A[20]); D. Write([20]);
a) var X: Array[10, 13] Of Integer;
b) var X: Array[5 ..10.5] Of Real; c) var X: Array[3.4 .. 4.8] Of Integer;
d) var X: Array[4 .. 10] Of Integer;

1

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 9: D

Câu 10: A

GIUP MINH VS NHA MK DANG CAN GAPBờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích...
Đọc tiếp

GIUP MINH VS NHA MK DANG CAN GAP

Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn. Vì vậy, để tính toán dễ hơn, trong mỗi ván chơi Cuội sẽ cho bạn biết dãy số Bờm đưa ra và nhờ bạn xác định tích 𝑃 = 𝑋 × 𝑌 lớn nhất có thể phù hợp với dãy đó (nghĩa là tồn tại cặp số (𝑋, 𝑌) sao cho tích của chúng bằng 𝑃 mà tổng và hiệu của chúng đều xuất hiện trong dãy Bờm đưa ra). Dữ liệu  Dòng 1: số nguyên 𝑁 (2 ≤ 𝑁 ≤ 50) là số phần tử của dãy Bờm đưa ra  Dòng 2: 𝑁 số nguyên dương đôi một phân biệt là các phần tử dãy Bờm đưa ra, các số đều trong phạm vi 1 … 100. Kết quả  Dòng 1: số nguyên là tích lớn nhất tính được. Số này chắc chắn tồn tại vì Bờm không bao giờ chơi gian dối. Ví dụ BDOANSO.INP BDOANSO.OUT 3 1 4 5 6Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn. Vì vậy, để tính toán dễ hơn, trong mỗi ván chơi Cuội sẽ cho bạn biết dãy số Bờm đưa ra và nhờ bạn xác định tích 𝑃 = 𝑋 × 𝑌 lớn nhất có thể phù hợp với dãy đó (nghĩa là tồn tại cặp số (𝑋, 𝑌) sao cho tích của chúng bằng 𝑃 mà tổng và hiệu của chúng đều xuất hiện trong dãy Bờm đưa ra). Dữ liệu  Dòng 1: số nguyên 𝑁 (2 ≤ 𝑁 ≤ 50) là số phần tử của dãy Bờm đưa ra  Dòng 2: 𝑁 số nguyên dương đôi một phân biệt là các phần tử dãy Bờm đưa ra, các số đều trong phạm vi 1 … 100. Kết quả  Dòng 1: số nguyên là tích lớn nhất tính được. Số này chắc chắn tồn tại vì Bờm không bao giờ chơi gian dối. Ví dụ BDOANSO.INP 3 1 4 5 BDOANSO.OUT  6

0
24 tháng 4 2023

Var a:array[1..100] of integer;

i,n:integer;

s:longint;

Begin

Write('n = ');readln(n);

For i:=1 to n do

Begin

Write('Nhap phan tu thu ',i,' = ');readln(a[i]);

s:=s+a[i];

End;

Write('Cac phan tu vua nhap la ');

For i:=1 to n do

Write(a[i]:8);

Writeln;

Write('Tong cua chung la ',s);

Readln

End.