K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

1) Gọi số đó là a 

a chia cho 7 dư 5 => a - 5 chia hết cho 7 => a - 5 + 14 chia hết cho 7 => a+ 9 chia hết cho 7

a chia cho 13 dư 4 => a - 4 chia hết cho 13 => a - 4 + 13 chia hết cho 13 => a + 9 chia hết cho 13

=> a + 9 chia hết cho 7 và 13 

=> a+ 9 chia hết cho 7.13 = 91

=> a chia cho 91 dư 82 ( = 91 -9)

2) Gọi số học sinh được thưởng là a( học sinh)

ta có: 100 chia cho a dư 4 ; 90 chia cho a dư 18

=> 100 - 4 chia hết cho a; 90 - 18 chia hết cho a và a > 18

=> 96 và 72 đều chia hết cho a ; a > 18

=> a \(\in\) ƯC(96;72) 

96 = 25.3; 72 = 23.32 => ƯCLN(96;72) = 23.3 = 24

=> a \(\in\) Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}.mà a> 18 nên a = 24

Vậy .....

 

7 tháng 8 2018

Số bút bi được chia đều cho các HS: 90 – 18 = 72 (bút)

Số quyển vở được chia đều cho các HS: 100 – 4 = 96 (quyển)

Số học sinh được thưởng là ƯC (96; 72) và số HS > 18

Vậy số HS được thưởng là 24 học sinh.

14 tháng 9 2017

1 tháng 11 2015

gọi số học sinh là a

suy ra:100-4 chia hết cho a

90-18 chia hết cho a

a>18

suy ra: a thuộc ưC(96,72)

a>18

96=25.3

72=23.32

suy ra:ưcnn (96,72)=23.3=24

Ư (96,72)={1;2;3;4;6;8;12;24}

Mà a>18 vậy a=24

 

9 tháng 7 2018

nguyễn như nguyệt 17 phải là ƯCLN chứ k phải ucnn