K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
17 tháng 7 2023
Ta có OH\(\perp\)AB
=>OH là đường cao
Mà HC là đường cao của ∆OAB
=>∆OAB là ∆ cân
=> Oh cũng là đường trung trực của AB
=> HA=HB (1)
Xét ∆OAB có: OA=OB (2)
Từ (1) và (2) =>HA=HB; OA=OB(đpcm)
b, Ta có HA=HB(cmt)
=>HC là trung tuyến của ∆ABC
Mà ∆ ABC là ∆ đều
=>HC là đường trung trực của AB(2)
Từ (1);(2)=> O;H;C thẳng hàng (đpcm)
27 tháng 3 2020
Ta có OH _|_ AB => OH là đường cao ∆AOB
CH lại là đường cao của ∆AOB
=> ∆AOB cân tại O
=> OH cũng là đường trung trực của AB (1)
=> H là trung điểm AB
=> HA=HB
∆AOB cân tại O => OA=OB
b) Ta có H là trung điểm AB
=> CH là đường trung tuyến của ∆ABC
mà ∆ABC đều
=> CH là đường trung trực của AB (2)
Từ (1)(2) => O;H;C thẳng hàng
Bạn tự vẽ hình nha!
a) Vì tia OH là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOH}\)=\(\widehat{yOH}\)hay \(\widehat{AOH}\)=\(\widehat{BOH}\)\((\)vì A\(\in\)Ox,B\(\in\)Oy\()\)
Xét tam giác AOH và tam giác BOH, có:
\(\widehat{AOH}\)=\(\widehat{BOH}\)
OH chung
\(\widehat{OHA}\)=\(\widehat{OHB}\)(=\(^{90^0}\))
\(\Rightarrow\)Tam giác AOH= Tam giác BOH (g-c-g)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}HA=HB\\OA=OB\end{cases}}\)
Vậy....
Phần b,c,d,e đâu rồi hả bạn Ngọc Ánh