K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

Gọi số học sinh của trường đó là \(x\) (học sinh); 600 ≤ \(x\) ≤ 8; \(x\) \(\in\) N

Vì số học sinh của một trường xếp hàng 3; 4; 7; 9 thì đều vừa đủ nên số học sinh trường đó là bội của 3; 4; 7; 9

⇒ \(x\) \(\in\) BC(3;4;7;9)

3= 3; 4 = 22; 7 = 7; 9 =32

BCNN(3; 4; 7; 9) = 22.32.7 = 252

\(\Rightarrow\) \(x\) \(\in\)BC(3;4;7;9) = {0; 252; 504; 756; 1008;..;}

Vì 600 ≤ \(x\) ≤ 800 ⇒ \(x\) = 756 

Vậy số học sinh trường đó có 756 học sinh 

 

15 tháng 12 2022

3x4x7x9= 756 học sinh

21 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

21 tháng 12 2024

Bạn Cao Minh Tâm đúng rồi á bạn 

23 tháng 4 2018

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

30 tháng 11 2021

Gọi số học sinh của trường đó là xx (hs); ( 1600≤x≤20001600≤x≤2000)

Vì số hs khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ nên x∈BC(3,4,7,9)x∈BC(3,4,7,9)

Ta có :

3=33=3

4=224=22

7=77=7

9=329=32

⇒BCNN(3,4,7,9)=32.22.7=252⇒BCNN(3,4,7,9)=32.22.7=252

⇒BCNN(3,4,7,9)=BC(3,4,7,9)⇒BCNN(3,4,7,9)=BC(3,4,7,9) ={252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;..}={252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;..}

mà 1600≤x≤20001600≤x≤2000 ⇒x=1764⇒x=1764 hs

Vậy số hs của trường đó là 17641764 hs

 

  
9 tháng 12 2019

Coi số học sinh của trường là a.(600<a<800)

Theo đề bài,ta suy ra a=BC(30;36;45)

Ta có:30=2.3.5

           36=2^2.3^2

           45=3^2.5

=>BCNN(30;36;45)=2^2.3^2.5=180

=>BC(30;36;45)=(180;360;540;720;900;....)

Ta thấy 720 hợp yêu cầu(vì 600<720<800)

=>Số học sinh của trường là 720 học sinh

9 tháng 12 2019

Gọi số học sinh của trường đó là a \(a\inℕ^∗\)

Theo bài ra ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮30\\a⋮36\\a⋮45\end{cases}}\Rightarrow a\in BC\left(30;36;45\right)\)

mà 30 = 2.3.5

36 = 22.32

45 = 32.5

=> BCNN(30;36;45) = 22.32.5 = 180 

Lại có : \(a\in BC\left(30;36;45\right)\in B\left(180\right)\in\left\{0;180;360;540;720;900;...\right\}\)

Mặt khác 600 < a < 800

=> a = 720 

Vậy số học sinh trường đó là 720 em

21 tháng 8 2018

gọi số học sinh của trường đó là x (x thuộc N*; học sinh)

ta có :

x ⋮ 3

x ⋮ 4

x ⋮ 5

nên : 

x thuộc BC(3; 4; 5)

BCNN(3;4;5) = 60

=> BC(3; 4; 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; ...}

mà x khoảng từ 400 đến 500

=> x = 420; 480

mà khi xếp thành 4 hàng thì x ⋮ 9

=> x = 420

Gọi số học sinh của một trường đó là a                \(\left(400\le a\le500\right)\)

Khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 thì vừa đủ nên ta có:

      \(\hept{\begin{cases}a⋮3\\a⋮4\\a⋮5\end{cases}}\Rightarrow a\in BC\left(3,4,5\right)\)và  \(400\le a\le500\)

BCNN (3, 4, 5) = 3. 22. 5 = 60

\(a\in BC\left(3,4,5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;480;...\right\}\)

Vì khi xếp hàng 9 thì thiếu 3 người nên a = 420

Vậy số học sinh của trường đó là; 420 học sinh

18 tháng 12 2016

Gọi a là số học sinh của trường đó 

Khi đó : a chia hết cho 30 ; 36 ; 40 ( 700 < a < 800)

=> a thuộc BC(30;36;40)

=> BCNN(30;36;40) = 360

=> BC(30;36;40) = {360;720;1080;.......}

Mà 700 < a < 800

Nên a = 720

Vậy ..........................................................

18 tháng 12 2016

Gọi số học sinh là a

=> a\(\in BC\left(30,36,40\right)\)

Ta có: 

30=2.3.5

36=22.32

40=23.5

=> BCNN(30,36,40)= 23.32.5=360

=> BC(30,36,40)=B(360)= {0;360,720;1080;.......}

Vì a\(\in\)BC(30,36,40) và \(700\le a\le800\)nên a=720

Vậy số học sinh là 720

12 tháng 8 2016

trước hết ta đi tìm BCNN của 12; 15;18 là 180

vậy số hs khôi 6 lả 180 x 3 = 540 hs

( dạng toán này mk gặp trong violympic hoài)

19 tháng 12 2019

Số học sinh của khối 6 là bội chung của 12; 15 và 18

12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 32.2

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

(Rightarrow  BC(12; 15; 18) = left{{0; 180; 360; 540; 720; …}right})

Trong các số thuộc BC(12; 15; 18) chỉ có số 540 là trong khoảng từ 500 đến 600

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh

18 tháng 11 2018

Gọi số học sinh khối 6 trường đó là  a

Theo đầu bài  số học sinh khối 6 trường đó xếp thành hàng 12 ;18 ;28 thì vừa đủ hàng 

Vậy a \(⋮\)12 ; a \(⋮\)18 ; a \(⋮\)28  => a\(\in\)BC(12;18;28)

Ta có  12 = 22x3

           18 = 2x32

            28 = 22x7

=> BCNN(12;18;28)=22x32x7=252

=> BC(12;18;28)=B(252)={0;252;504;756...}

=> a\(\in\){0;252;504;756;...}

Mà theo đề bài thì số học sinh khoảng từ 300 đến 600 em =>300<a<600=>a=504

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 504 học sinh

10 tháng 2 2019

15)số hs là 720 hs nha bạn

16)số hs là 504 hs nha bạn