Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://hoc247.net/hoi-dap/toan-7/chung-minh-dinh-ly-trong-1-tam-giac-vuong-duong-trung-tuyen-ung-voi-canh-huyen-bang-nua-canh-huyen-faq195049.html
Tham khảo nha bạn chứ mk ko biết cách chứng minh dùng đường trung bình
G/s TAm giác ABC lấy M , N , Q lần lượt là trung điểm AB; AC;BC
CM AQ = MN
Tự nghĩ tiếp đi
A B C H M
( hình hơi xấu :V )
Giả sử tam giác ABC vuông tại A( AB < AC) có AM là trung tuyến, AH là đường cao
Vì đường cao và đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác tỷ lệ với 12 :13 , do đó đặt AH = 12x, AM =13 x
Suy ra BM = CM = 13x
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta AHM\)có:
HM2= AM2 - AH2 = (13x)2 - (12x)2 = (25 x)2
=> HM = 5x
Do đó HC = 5x + 13x = 18x
Dễ thấy \(\Delta ABC\)Đồng dạng \(\Delta HAC\)(g.g)
=> \(\frac{AB}{AC}\)= \(\frac{HA}{HC}\)= \(\frac{12x}{18x}\)= \(\frac{2}{3}\)
=> kl
Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1 nửa cạnh huyền .
Đáp án : C
Chúc bạn học tốt !!!
Gọi tam giác vuông là ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là AM
Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD
Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của đường chéo BC(gt)
M là trung điểm của đường chéo AD(gt)
Do đó: ABDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
mà \(\widehat{CAB}=90^0\)(ΔABC cân tại A)
nên ABDC là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Suy ra: BC=AD(hai đường chéo của hình chữ nhật ABDC)
mà \(AM=\dfrac{AD}{2}\)(M là trung điểm của AD)
nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(đpcm)
Xét hình chữ nhật ABCD
=> O là trung điểm của AC và BD => OA=OB=OC=OD
Vì ABCD là hình chữ nhật
=>\(\widehat{ABC}=90^o\)=>\(\Delta ABC\) vuông tại B
Mà O là trung điểm của AC
=> AO là đường trung tuyến cuả \(\Delta ABC\)
=> AO=BO=CO (cmt)