K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2023

Bài 5.5:

\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)+\left(4x^3-6x^2-6x\right):\left(-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)+2x\cdot\left(2x^2-3x-3\right):\left(-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-3-2x^2+3x+3=18\)

\(\Leftrightarrow2x=18\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=9\) 

22 tháng 8 2017

Ta có: x2 – x – 12 = x2 – x – 16 + 4

= (x2 – 16) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4 – 1)

= (x – 4).(x + 3)

5 tháng 1 2018

Ta có: x2 – x – 12 = x2 – x – 16 + 4

= (x2 – 16) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4 – 1)

= (x – 4).(x + 3)

24 tháng 10 2016

2a:a(4b+a)-3(a+4b)

=(a-3)(a+4b)haha

1 tháng 11 2018

a, 2x/ xn+1

2/x3-n+1 

2/x2-n 

Để 2x3 chia hết cho xn+1 thì 2-n \(\ge\)0 <=> n \(\le\)2

b, ( 5x3 - 7x2 + x ) / 3xn

= 5/33-n - 7/32-n + 1/31-n

Để ( 5x3 - 7x2 + x ) chia hết cho 3xthì 3 - n \(\ge\)0

                                                               2 - n \(\ge\)0

                                                               1 - n \(\ge\)0

<=> n \(\le\)3

       n \(\le\) 2

       n \(\le\) 1

<=> n  \(\le\)1

Còn lại tương tự nha!

c, ( 13x4y3 - 5x3y3 + 6x2y) / 5xnyn

d, ( 5x3 - 7x2 + x ) / 5xnyn

e, ( 13x4y3 - 5x3y3 + 6x2y2 ) / 5xnyn

Câu 1: Thực hiện các phép tính sau a) \(\dfrac{3x-5}{7}\)+\(\dfrac{4x+5}{7}\) b) \(\dfrac{5xy-4y}{2x^2y^3}\)+\(\dfrac{3xy+4y}{2x^2y^3}\) c) \(\dfrac{x+1}{x-5}\)+\(\dfrac{x-18}{x-5}\)+\(\dfrac{x+2}{x-5}\) Câu 2: Thực hiện các phép tính sau a) \(\dfrac{2}{x+3}\)+\(\dfrac{1}{x}\) b) \(\dfrac{x+1}{2x-2}\)+\(\dfrac{-2x}{x^2-1}\) c) \(\dfrac{y-12}{6y-36}\)+\(\dfrac{6}{y^2-6y}\) d) \(\dfrac{6x}{x+3x}\) Câu 3: Áp dụng quy tắc đổi...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực hiện các phép tính sau

a) \(\dfrac{3x-5}{7}\)+\(\dfrac{4x+5}{7}\) b) \(\dfrac{5xy-4y}{2x^2y^3}\)+\(\dfrac{3xy+4y}{2x^2y^3}\) c) \(\dfrac{x+1}{x-5}\)+\(\dfrac{x-18}{x-5}\)+\(\dfrac{x+2}{x-5}\)

Câu 2: Thực hiện các phép tính sau

a) \(\dfrac{2}{x+3}\)+\(\dfrac{1}{x}\) b) \(\dfrac{x+1}{2x-2}\)+\(\dfrac{-2x}{x^2-1}\)

c) \(\dfrac{y-12}{6y-36}\)+\(\dfrac{6}{y^2-6y}\) d) \(\dfrac{6x}{x+3x}\)

Câu 3: Áp dụng quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức rồi thực hiện phép cộng phân thức:

a) \(\dfrac{16+x}{x^2-2x}\)+\(\dfrac{18}{2x-x^2}\) b) \(\dfrac{2y}{2x^2-xy}\)+\(\dfrac{4x}{xy-2x^2}\)

c) \(\dfrac{4-x^2}{x-3}\)+\(\dfrac{2x-2x^2}{3-x}\)+\(\dfrac{5-4x}{x-3}\)

Câu 4: Thực hiện các phép tính sau

a) \(\dfrac{5}{2x^2y}\)+\(\dfrac{3}{5xy^2}\)+\(\dfrac{x}{y^3}\) b) \(\dfrac{x+1}{2x+6}\)+\(\dfrac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)

c) \(\dfrac{3x+5}{x^2-5x}+\dfrac{25-x}{25-5x}\) d) \(x^2+\dfrac{x^4+1}{1-x^2}+1\)

e) \(\dfrac{4x^2-3x+17}{x^3-1}+\dfrac{2x-1}{x^2+x+1}+\dfrac{6}{1-x}\)

Câu 5: Một đội máy xúc trên công trường đường Hồ Chí Minh nhận nhiệm vụ xúc 11600 m3 đất. Giai đoạn đầu còn nhiều khó khăn nên máy làm việc với năng suất trung bình x ( m3/ ngày).

a) Hãy biểu diễn:

- Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên.

- Thời gian làm nốt phần việc còn lại.

- Thời gian làm việc để hoàn thành công việc.

b) Tính thời gian làm việc để hoàn thành công việc với x = 250 m3/ ngày.

Câu 6: Đố. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:

\(\dfrac{x^2}{5x-25}+\dfrac{2\left(x-5\right)}{x}+\dfrac{50+5x}{x\left(x+5\right)}\)

tại x = -4

Nếu coi tử số của phân số tối giản mà em tìm được là ngày còn mẫu số là tháng thì đó chính là một ngày lễ trên thế giới. đố em biết đó là ngày gì?

hihiCác bạn giúp mình mới.có một điều bất ngờ dành tặngthanghoaok

1
27 tháng 11 2017

Câu 1:

a,\(\dfrac{3x-5}{7}+\dfrac{4x+5}{7}\)

\(=\dfrac{3x-5+4x+5}{7}=\dfrac{7x}{7}=x\)

b,\(\dfrac{5xy-4y}{2x^2y^3}+\dfrac{3xy+4y}{2x^2y^3}\)

\(=\dfrac{5xy-4y+3xy+4y}{2x^2y^3}\)

\(=\dfrac{8xy}{2x^2y^3}=\dfrac{4}{xy^2}\)

c,\(\dfrac{x+1}{x-5}+\dfrac{x-18}{x-5}+\dfrac{x+2}{x-5}\)

\(=\dfrac{x+1+x-18+x+2}{x-5}\)

\(=\dfrac{3x-15}{x-5}=\dfrac{3\left(x-5\right)}{x-5}=3\)

16 tháng 12 2020

Bài 1.

a)\(\frac{4x-4}{x^2-4x+4}\div\frac{x^2-1}{\left(2-x\right)^2}=\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)^2}\div\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)^2}=\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)^2}\times\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{4}{x+1}\)

b) \(\frac{2x+1}{2x^2-x}+\frac{32x^2}{1-4x^2}+\frac{1-2x}{2x^2+x}=\frac{2x+1}{x\left(2x-1\right)}+\frac{-32x^2}{4x^2-1}+\frac{1-2x}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(2x+1\right)\left(2x+1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{-32x^3}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{4x^2+4x+1}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{-32x^3}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{-4x^2+4x-1}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{4x^2+4x+1-32x^3-4x^2+4x-1}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{-32x^3+8x}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{-8x\left(4x^2-1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{-8x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=-8\)

c) \(\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{1-x^2}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)

\(=\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x-1}+\frac{2x}{x^2-1}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)

\(=\left(\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)

\(=\left(\frac{x-1+x+1+2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)

\(=\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\times\frac{x-1}{4x}=\frac{1}{x+1}\)

Bài 3.

N = ( 4x + 3 )2 - 2x( x + 6 ) - 5( x - 2 )( x + 2 )

= 16x2 + 24x + 9 - 2x2 - 12x - 5( x2 - 4 )

= 14x2 + 12x + 9 - 5x2 + 20

= 9x2 + 12x + 29

= 9( x2 + 4/3x + 4/9 ) + 25

= 9( x + 2/3 )2 + 25 ≥ 25 > 0 ∀ x 

=> đpcm

19 tháng 10 2018

Ta có : 

\(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right):2x^3y^n=\frac{3}{2}x^{n-4}y^{6-n}-\frac{5}{2}x^{n-2}y^{4-n}\)

Để A chia hết cho B thì tất cả số mũ của phần biến phải không âm 

\(n-4\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge4\)

\(6-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le6\)

\(n-2\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge2\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

Từ những dữ kiện trên \(\Rightarrow\)\(4\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n=4\)

Vậy \(n=4\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 10 2018

\(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right):2x^3y^n=\frac{3}{2}x^{n-4}y^{6-n}-\frac{5}{2}x^{n-2}y^{4-n}\)

Để \(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right)⋮2x^3y^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(n-4\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge4\)

\(6-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le6\)

\(n-2\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge2\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

\(\Rightarrow\)\(4\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n=4\)

\(\left(7x^{n-1}y^5-5x^3y^4\right):5x^2y^n=\frac{7}{5}x^{n-3}y^{5-n}-xy^{4-n}\)

Để \(\left(7x^{n-1}y^5-5x^3y^4\right)⋮5x^2y^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(n-3\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge3\)

\(5-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le5\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

\(\Rightarrow\)\(3\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{3;4\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

2 tháng 12 2017

a) x: x n = x3 - n

b) xn : x5 = xn - 5

5 tháng 11 2019

c. Câu hỏi của Toàn Lê - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath