Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giá như có chiếc ao mới hơn thì sẽ đỡ lạnh
nếu nó học bài trước thì nó đã làm được bài toán khó này
anh ta sẽ không bị phạt nếu như anh ta không vượt ẩu
mặc dù trời rất lạnh nhưng đêm nào các chú dân phòng cùng đi tuần
1.Viết thêm vế câu :
- Giá như có chiếc áo mới hơn thì em đã mặc ấm qua mùa đông
- Nếu nó cẩn thân hơn thì nó đã làm được bài toán khó này .
- Không xảy ra tai nạn giao thông nếu như anh ta không vượt ẩu.
- Tuy trời lạnh nhưng đêm nào các chú dân phòng cũng đi tuần
2. Viết tên 5 anh hùng đi chiến đấu Mĩ ?
- Nguyễn Văn Trỗi
- Võ Thị Sáu
- Nguyễn Viết Xuân
- Nguyễn Văn Đừng
- Nguyễn Viết Khái
3. Viết tên một số tỉnh, thành phố ?
- Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng, Hậu Giang, Cà Mau, Lâm Đồng, Đắk lắk, Kon tum, Hà Giang,...
a) Nếu em được điểm tốt thì mẹ thưởng
b) Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại
c)Nếu Hồng siêng năng chăm chỉ thì Hồng da94 có nhiều tiến bộ trong học tập.
chúc bạn học tốt
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà vui mừng.
b, Nếu chúng ta chủ quan thì công việc khó thành công
c,Giá Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập
a, Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại
b,Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp trầm trồ khen ngợi
c,Giá ta chiếm được điểm cao thì trận đánh sẽ rất thuận lợi
A.
a, thì bố mẹ sẽ thưởng cho em.
b,thì sẽ bị thua trong cuộc thi sắp tới.
c,Giá như chăm chỉ học tập.
B.
a,Nếu...thì...
b,Hễ...thì...
c,Giá...thì...
A mà giảng cho thì bạn Sơn đã tiến bộ.B,mà dạy thì học sinh sẽ được đi học
a. nếu bạn Sơn chăm chỉ học tập
b. nếu hết dịch bệnh
chúc bạn học tốt
b. Nếu chúng ta chủ quan thì mọi việc sẽ tồi tệ hơn.
c. Nếu Hồng chăm chỉ học bài thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ không thể có điểm số tốt.
Nếu Hồng cố gắng thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà đều vui mừng.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì công việc khó mà thành công được.
c) Nếu chịu khó trong học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
thi toi da ko bi nguoi khac che cuoi
Neu no cham hoc thi no da lam dc bai tap kho nay
anh se ko bi tai nan giao thong neu nhu anh ko vuot au