K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

???

Đề thiếu rồi bạn

29 tháng 4 2020

cho cái j vậy bạn

8 tháng 5 2020

mình là trần đức bo nè ngao ngaqo ngao meo meo

A B C K E M N

Bài làm

~ Mik nghĩ pk là tia đối của KC mới chứng minh được, Và câu b mik nghĩ đề không đúng đâu, nhìn hình mik vẽ thì chắc bbạn cũnng hiểu. ~

Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:

AK = BK (K trung điểm AB)

\(\widehat{AKM}=\widehat{BKC}\)( hai góc đối )

MK = KC ( gt ) 

=> Tam giác AKM = tam giác BKC ( c.g.c )

=> AM = BC                               (1) 

Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:

AE = EC ( E trung điểm AC )

\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\)( hai góc đối ) 

EN = EB ( gt )

=> Tam giác AEN = tam giác CEB ( c.g.c )

=> AN = BC                            (2)

Từ (1) và (2) => AM = AN ( đpcm )

b) ~ Mik nghĩ là chứng minh AM // BC và AN // BC vì theo như hình mik vẽ thì thấy AM và AN cùng // BC. nếu k phải thì nói lại cho mik để mik làm lại cho ~

Vì tam giác AKM = tam giác BKC ( cmt )

=> \(\widehat{AMK}=\widehat{KCB}\)( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này vị trí so le trong

=> AM // BC                                                      (3) 

Vì tam giác AEN = tam giác CEB ( cmt )

=> \(\widehat{ANE}=\widehat{EBC}\)( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong.

=> AN // BC.                                                    (4)

c) Từ (3) và (4) => A, M, N thẳng hàng ( Theo tiên đờ Ơ-clit ) ( đpcm )

25 tháng 12 2021

\(a,\)(Sửa đề: \(\Delta ABD=\Delta EBD\))

Vì \(\begin{cases} AB=BE\\ \widehat{ABD}=\widehat{EBD}\\ BD\text{ chung} \end{cases}\) nên \(\Delta ABD=\Delta EBD(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\\ \Rightarrow DE\bot BC\)

\(b,\Delta ABD=\Delta EBD(cmt)\\ \Rightarrow AD=DE\Rightarrow D\in\text{trung trực }AE\\ AB=BE\Rightarrow B\in \text{trung trực }AE\\ \Rightarrow BD\text{ là trung trực }AE\)

\(c,\begin{cases} \widehat{MAD}=\widehat{CED}=90^0\\ AD=DE\\ AM=EC \end{cases}\\\Rightarrow \Delta ADM=\Delta EDC(c.g.c)\\ \Rightarrow MC=MD\)

\(d,\Delta ADM=\Delta EDC(cmt)\\ \Rightarrow \widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh và \(A,D,C\) thẳng hàng nên \(M,D,E\) thẳng hàng

Bài 2

Bài làm

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM = MC ( Do M là trung điểm BC )

^AMB = ^DMC ( hai góc đối )

MD = MA ( gt )

=> Tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )

b) Xét tam giác BHA và tam giác BHE có:

HE = HA ( Do H là trung điểm AE )

^BHA = ^BHE ( = 90o )

BH chung

=> Tam giác BHA = tam giác BHE ( c.g.c ) 

=> AB = BE

Mà tam giác ABM = tam giác DCM ( cmt )

=> AB = CD 

=> BE = CD ( đpcm )

Bài 3

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có: 

AB = AB ( gt )

BD = DC ( Do M là trung điểm BC )

AD chung

=> Tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

b) Xét tam giác BEC và tam giác MEA có:

AE = EC ( Do E kà trung điểm AC )

^BEC = ^MEA ( hai góc đối )

BE = EM ( gt )

=> Tam giác BEC = tam giác MEA ( c.g.c )

=> BC = AM

Mà BD = 1/2 . BC ( Do D là trung điểm BC )

hay BD = 1/2 . AM

Hay AM = 2.BD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABD = tam giác ACD ( cmt )

=> ^ADB = ^ADC ( hai góc tương ứng )

Mà ^ADB + ^ADC = 180o ( hai góc kề bù )

=> ^ADB = ^ADC = 180o/2 = 90o 

=> AD vuông góc với BC                         (1)

Vì tam giác BEC = tam giác MEA ( cmt )

=> ^EBC = ^EMA ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC                              (2)

Từ (1) và (2) => AM vuông góc với AD 

=> ^MAD = 90o 

# Học tốt #

mik vẽ hình và nêu GT, KL; còn phần giải thì bn hỏi người khác nha, sorry
A B C K M N GT ABC có 3 góc nhọn KM là tia đối của KC và KM = KC EN là tia đối của EB và EN = EB K là trung điểm AB, E là trung điểm AC KL KAM = KBC Cho KCB = 25 đọ, tính AMK CMR: AN BC CMR: 3 điểm A, M, N thẳng hàng E

11 tháng 12 2020

HOI KHO ^.^

17 tháng 11 2021

Khó quá