Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = ( 2 + 2\(^2\)) + ( 2\(^2\)+ 2\(^3\)) + ...+ ( 2\(^{49}\)+ 2\(^{50}\))
A = 2 (1+2) + 2\(^2\)(1+2) + .....+ 2\(^{49}\)(1+2)
A = ( 1+2 )(2+2\(^2\)+.....+2\(^{49}\))
A = 3(2+2\(^2\)+.....+2\(^{49}\)) \(⋮\)3
16 E a ; 5 ko E a ;{16} tap hop con a ;{8;16} tap hop con a ;{12;8;16}=a
k mik nha !
\(16\in A\)
\(5\notin A\)
\(\left\{16\right\}\subset A\)
\(\left\{8;16\right\}\subset A\)
\(\left\{12;8;16\right\}=A\)
Khi gấp tờ giấy hình chữ nhật theo đường chéo thì phần tờ giấy xếp chồng lên nhau chính là phần tô đậm (tam giác MAC).
Do vậy diện tích hình nhận được so với diện tích hình chữ nhật ban đầu đã giảm đi đúng diện tích tam giác MAC, tức là giảm đi 18 cm2
Diện tích hình nhận được bằng diện tích hình chữ nhật ban đầu nên diện tích phần gạch chéo chính là:
1 – 5/8= 3/8(diện tích hình chữ nhật),
Do đó diện tích hình chữ nhật là:
18: 3 x 8 = 48 (cm2).
Diện tích tam giác ABC là:
48: 2 = 24 (cm2).
Diện tích tam giác MBC là:
24 – 18 = 6(cm2)
Hai tam giác MBC và tam giác MAC có chung chiều caoBC mà diện tích tam giác MAC bằng 18 và diện tích tam giác MBC bằng 6 cm2 nên tỉ số độ dài hai đáy AM và BM là: 18:6 = 3.
Do đó độ dài AM gấp 3 lần độ dài BM.
Khi gấp tờ giấy hình chữ nhật theo đường chéo thì phần tờ giấy xếp chồng lên nhau chính là phần tô đậm (tam giác MAC). Do vậy diện tích hình nhận được so với diện tích hình chữ nhật ban đầu đã giảm đi đúng diện tích tam giác MAC, tức là giảm đi 18 .
Diện tích hình nhận được bằng diện tích hình chữ nhật ban đầu nên diện tích phần gạch chéo chính là:
1 – = (diện tích hình chữ nhật),
Do đó diện tích hình chữ nhật là:
18: 3 x 8 = 48 ().
Diện tích tam giác ABC là:
48: 2 = 24 (cm2).
Diện tích tam giác MBC là:
24 – 18 = 6().
Hai tam giác MBC và tam giác MAC có chung chiều caoBC mà diện tích tam giác MAC bằng 18 và diện tích tam giác MBC bằng 6 nên tỉ số độ dài hai đáy AM và BM là: 18:6 = 3.
Do đó độ dài AM gấp 3 lần độ dài BM.
nguồn:Hướng dẫn giải bài 95 - Các bài toán về hình học - Hoc360.net | Hoc360.net
-12/n là số nguyên khi -12 chia hết cho n suy ra n thuộc ước của -12
ước của -12 là 1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12 .vậy n thuộc {1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}
15 /n-2 là số nguyên khi 15 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 15
ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15
n-2 1 -1 3 -3 5 -5 15 -15
n 3 1 5 -1 7 -3 17 -13
vậy n thuộc {3,1,5,-1,7,-3,17,-13}
8/n+1 là số nguyên khi 8 chia hết cho n+1 suy ra n+1 thuộc ước của 8
ước của 8 là 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8
n+1 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
n 0 -2 1 -3 3 -5 7 -9
vậy n thuộc {0,-2,1,-3,3,-5,7,-9}