K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

ta có : a \(\perp\) P và b \(\perp\) Q \(\Rightarrow\)a//b

 M1 và N1 là cặp góc trong cùng phía bù nhau 

    \(\Rightarrow\)M1= \(^{180^0}\)- N1= 180- \(65^0\)= 115

 

28 tháng 6 2017

Đêm qua em hỏi, chị lại ko nghĩ là em :V

Bài 1:

A D C B M N 1 1 1 2

*Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

a) Ta có: \(xy\)\(//BD\)

\(BD\)là phân giác \(\widehat{ABC}\) \(\Rightarrow BD\)cắt \(BC\)

\(\Rightarrow xy\)cắt \(BC\) ( gọi giao điểm là M )

b) Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\left(slt\right)\)\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\left(1\right)\)

Mặt khác \(\widehat{M_1}=\widehat{B_2}\left(đvi\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\)

c) Xét \(\Delta BAM\)\(\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\)(câu b)

\(\Rightarrow\Delta BAM\)cân tại \(B\)

\(\Delta BAM\)cân tại \(B\)\(BN\) là đường phân giác

=> \(BN\)đồng thời là đường cao của \(\Delta BAM\)

=> Đpcm

Bài 2:

x y B 150 K H I

*Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa (Nhinf cais anhr thaays gowms quas)

a) Ta cos: \(AH\) vuông góc \(By\)\(;\) \(CK\)vuông góc \(Bx\)

Mà Bx tạo với tia By một góc 150 độ => Bx cắt By tại B

=> AH cắt CK ( tại giao điểm I )

b) Ta có: \(\widehat{ABC}=150^o\Rightarrow\widehat{ABH}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=90-\widehat{ABH}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AIC}=\widehat{AIK}=90-\widehat{BAH}=30^o\)

@@ Cách khác

Ta có: \(\widehat{HBK}=\widehat{ABC}=150^o\left(đđ\right)\)

Xét tứ giác BHIK có:

\(\widehat{AIC}=360-\widehat{IHB}-\widehat{IKB}-\widehat{HBK}\) (Nếu chưa học cái này thì chứng minh bằng cách chia tứ giác thành 2 tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{AIC}=360-90-90-150=30^o\)

27 tháng 6 2017

B1 :a)BC ko song song với BD vì chung B

->BC ko sog sog xy (xy//BD) nên cắt BC tại M

b)

c)NBA+ANB+BNA=180^o

NMB+MBN+BNM=180^o

AMB=MAB; B1=B2 (BN pg ABM)

Nen N1=N2;N1+N2=180^o ->ĐPCM

mỏi quá r` mai nghĩ tiếp mà vẽ hộ tui cái hình bài 2 vs

9 tháng 10 2019

Ta có:3 cạnh hình tam giác có tổng số đo bằng 180 độ

HBM +KMC=90 độ và HBM=KMC

KMH=90 độ

Mik đang học nên gợi ý tính KMH cho bạn và trả lời câu trên thôi

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 10 2019

ta có 3 cạnh tam giác bằng 180o

MBH+CMK=90o và MBH=CMK

HMK=90o

Violympic toán 7

1) Cho \(\widehat{xoy}\)=65°. Trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ tia Az sao cho \(\widehat{xAz}\)=65°. Trên tia Az lấy điểm B. Kẻ tia Bt cắt tia Oy tại C sao cho \(\widehat{CBz}\)=115°. Kẻ AH⊥Oy;CK⊥Az a) Chứng minh Az//Oy b) Chứng minh AH//CK c) Tính \(\widehat{OAH}\) 2) Cho ΔABC có \(\widehat{A}\)=40°;\(\widehat{B}\)=100°. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H. a) Tính \(\widehat{C}\) b) Chứng tỏ rằng BH là tia phân giác...
Đọc tiếp

1) Cho \(\widehat{xoy}\)=65°. Trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ tia Az sao cho \(\widehat{xAz}\)=65°. Trên tia Az lấy điểm B. Kẻ tia Bt cắt tia Oy tại C sao cho \(\widehat{CBz}\)=115°. Kẻ AH⊥Oy;CK⊥Az

a) Chứng minh Az//Oy

b) Chứng minh AH//CK

c) Tính \(\widehat{OAH}\)

2) Cho ΔABC có \(\widehat{A}\)=40°;\(\widehat{B}\)=100°. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H.

a) Tính \(\widehat{C}\)

b) Chứng tỏ rằng BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

c) Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B và có bờ là đường thẳng AC, vẽ các tia Ax và Cy cùng song song với BH. Tính \(\widehat{xAB}+\widehat{ABC}+\widehat{BCy}\)

3) Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:

a) \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

b) AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) AH là trung trực của BC

d) Cho \(\widehat{C}=50^{\text{ °}}.\) Tính \(\widehat{BAC}\)

4
19 tháng 11 2019

Mình làm nốt câu d) bài 3 nhé.

d) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{C}=50^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^0.\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(\widehat{A}+50^0+50^0=180^0\)

=> \(\widehat{A}+100^0=180^0\)

=> \(\widehat{A}=180^0-100^0\)

=> \(\widehat{A}=80^0.\)

Hay \(\widehat{BAC}=80^0.\)

Vậy \(\widehat{BAC}=80^0.\)

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 11 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 3:

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(ACH\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BH=CH\) (vì H là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-c-c\right).\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AH\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

c) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right)\)

\(AH\) là đường phân giác (cmt).

=> \(AH\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AH\) là đường trung trực của \(BC.\)

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 10 2019

Violympic toán 7

Bn có thể cm bằng cách khác là chứng minh nó song song => nó bằng nhau vì đồng vị.

9 tháng 10 2019

Này Băng Băng 2k6, bn có thể giải chứng minh \(\widehat{HBM}=\widehat{KMC}\)bằng cách chứng minh hai đường thẳng song song => nó bằng nhau vì đồng cị được ko chứ giải theo cách tam giác mk chưa đc hok

17 tháng 8 2020

a) Ta có: OA ⊥ OM (GT)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=90^0\)

Ta có: OB ⊥ ON (GT)

\(\Rightarrow\widehat{BON}=90^0\)

b)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AON}+\widehat{NOM}=90^0\left(=\widehat{AOM}\right)\\\widehat{BOM}+\widehat{NOM}=90^0\left(=\widehat{BON}\right)\end{matrix}\right.\)

=> Góc AON = Góc BOM

17 tháng 8 2020

THANKhihi

a: Vì góc xAT=góc xOy

mà hai góc đồng vị

nên Oy//AT

b: Vì Oy//AT

và Oy vuông góc với AH

nên AT vuông góc với AH

c: góc OAH=90-70=20 độ