Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Do châu Á có nhiều dãy núi chạy theo 2 hường chính : Đông Tây , Bắc Nam làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp
a)
* các kiểu khí hậu ở Nam Á
- Khí hậu cận nhiệt đới
- khí hậu nhiệt đới nóng
- khí hậu bán khô hạn nhiệt.
* Khí hậu cận nhiệt đới chiếm diện tích lớn nhất
Biểu đồ thể hiện cơ cấu các nhóm đất chính của nước ta
Nhận xét và giải thích
- Do nước ta có diện tích đồi núi lớn (chiếm ¾ diện tích), lại có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho quá trình feralit diễn ra mạnh trên vùng đồi núi thấp nên nhóm đất feralit đồi núi thấp chiếm tỉ trọng cao nhất (65%).
- Đồi núi nước ta chủ yếu đồi núi thấp, núi cao chiếm tỉ lệ nhỏ nên đất mùn núi cáo chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu (11%).
- Đất phù sa chiếm tỉ trọng thứ 2 trong cơ cấu (24%) do nước ta có các đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển rộng lớn.
Sự khác nhau
- Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Có chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.
+ Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10).
- Sông ngòi Trung Bộ: Thường ngắn và dốc, lũ muộn, do mưa vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
- Sông ngòi Nam Bộ:
+ Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa, do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...
+ Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
Nghệ An ở miền trung, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa đông khô lạnh và mùa hạ nóng nực. Điều này là do vùng đất này nằm ở vị trí trung tâm của miền Trung, không có sự che chắn của dãy núi, nên bị ảnh hưởng bởi gió mùa Tây - Bắc vào mùa đông và gió mùa Đông - Nam vào mùa hạ. Để hạn chế sự khắc nghiệt của thời tiết đối với sản xuất và đời sống, nhân dân xứ Nghệ đã có nhiều biện pháp như:
- Sử dụng các loại cây trồng phù hợp với khí hậu và đất đai, như lúa, sắn, khoai, đậu, đỗ, hành, tỏi, ớt, cà chua, bí đỏ, bầu, dưa hấu, dưa leo, xoài, chôm chôm, vải, dừa, chuối, cam, quýt, chanh, thanh long, mít, dừa, ...
- Sử dụng các phương pháp tưới tiêu, chống hạn, chống đói nghèo, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế địa phương, ...
- Sử dụng các sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ, du lịch, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, ...
- Sử dụng các công nghệ tiên tiến, thông tin, truyền thông, mạng lưới, ...
- Sử dụng các chính sách, pháp luật, quy định, hướng dẫn, giám sát, đánh giá, ...
-“Khoai đất lạ” được hiểu rằng khi các loại rau củ quả được trồng ở những nơi đất mới, ruộng mới sẽ bội thu hơn, nên nhân dân ta thường áp dụng kinh nghiệm này để đổi vụ.
-“Mạ đất quen” là do đặc tính cây lúa nếu được trồng quanh năm ở nơi đất quen sẽ phát triển tốt hơn, người nông dân cần gieo đúng mùa vụ và nắm được đặc tính cây lúa, sẽ chăm sóc tốt và bội thu hơn.
Đó là kinh nghiệm canh tác của cha ông ta ngày xưa, trong thực tế, khi trồng khoai, sắn thì không có nghĩa là người ta nhất thiết phải tìm thửa đất khác để canh tác mà có thể vẫn dùng thửa đất ấy nhưng phải khác về chất đất, có nghĩa là phải san phẳng luống, trộn và bón phân sau đó ủ lại thành luống mới rồi tiếp tục canh tác., năng suất sẽ tăng lên nhiều hơn. Còn khi gieo mạ thì chỉ cần vẫn thửa cũ mà gieo, mạ vẫn lên tốt, khi mạ lên rồi thì sẽ nhổ lên để cấy.
chúc bạn học tốt!!