Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\)
Gọi phân số có mẫu số là \(x\), ta có:
\(\frac{3}{7}< \frac{15}{x}< \frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{15}{35}< \frac{15}{x}< \frac{15}{24}\)
\(\Rightarrow24< x< 35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{25;26;27;28;29;30;31;32;33;34\right\}\)
Vậy ...
\(b)\)
Gọi phân số có tử số là \(x\), ta có:
\(-\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< -\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{-8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{-3}{12}\)
\(\Rightarrow-8< x< -3\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)
Vậy ...
a)\(\dfrac{-5}{6};\dfrac{-3}{4};\dfrac{7}{24};\dfrac{2}{3};\dfrac{7}{8};\dfrac{16}{17}\)
b)\(\dfrac{20}{23};\dfrac{205}{107};\dfrac{214}{315};\dfrac{7}{10};\dfrac{-5}{8};\dfrac{-16}{19}\)
a) Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{12}\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{a}{12}< \dfrac{-1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-8}{12}< \dfrac{a}{12}< \dfrac{-3}{12}\)
\(\Leftrightarrow-8< a< -3\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)
Vậy: Các phân số cần tìm là \(\dfrac{-7}{12};\dfrac{-6}{12};\dfrac{-5}{12};\dfrac{-4}{12}\)
b) Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{15}{a}\left(a\ne0\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{3}{7}< \dfrac{15}{a}< \dfrac{5}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{15}{35}< \dfrac{15}{a}< \dfrac{15}{24}\)
Vậy: Các phân số cần tìm là \(\dfrac{15}{34};\dfrac{15}{33};...;\dfrac{15}{25}\)
\(\cdot DuyNam\)
`a, -5/6; -3/4; 7/24; 7/8; 16/17`
`b, 205/107; 20/23; 214/315; -5/8; -16/19`
a) tìm tất cả các phân số có tử bằng 15 lớn hơn 3/7 và nhỏ hơn 5/8
b) tính tổng S = 4/2.5 + 4/5.8 + 4/8.11 + ... 4/65.68
c) chứng tỏ rằng 16n + 5 / 24n + 7 là phân số tối giản với mọi n thuộc z
Toán lớp 6
ai tích mình tích lại nh nha
a) ta có: \(\frac{-5}{6}=\frac{-10}{12};\frac{-3}{4}=\frac{-9}{12}\)
\(\frac{7}{8}=\frac{357}{408};\frac{7}{24}=\frac{119}{408};\frac{16}{17}=\frac{384}{408};\frac{2}{3}=\frac{272}{408}\)
\(\Rightarrow\frac{-10}{12}< \frac{-9}{12}< \frac{119}{408}< \frac{272}{408}< \frac{357}{408}< \frac{384}{408}\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{6}< \frac{-3}{4}< \frac{7}{24}< \frac{2}{3}< \frac{7}{8}< \frac{16}{17}\)
b) ta có: \(\frac{205}{107}=1\frac{98}{107}>1\)\(\frac{-5}{8};\frac{7}{10};\frac{-16}{19};\frac{20}{26}=\frac{10}{13};\frac{214}{315}< 1\)
ta có: \(\frac{-5}{8}=\frac{-95}{152};\frac{-16}{19}=\frac{-128}{152}\)
\(\frac{7}{10}=\frac{5733}{8190};\frac{20}{26}=\frac{10}{13}=\frac{6300}{8190};\frac{214}{315}=\frac{5564}{8190}\)
\(\Rightarrow\frac{205}{107}>\frac{6300}{8190}>\frac{5733}{8190}>\frac{5564}{8190}>\frac{-95}{152}>\frac{-128}{152}\)
=> ...