Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T1=293K
T2=315K
đẳng tích
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow p_2\approx2,15\)atm
vậy săm không nổ khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 20 + 273 = 293 K p 1 = 2 a t m
- Trạng thái 2: T 2 = 42 + 273 = 315 K p 2 = ?
Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:
p 1 T 1 = p 2 T 2 → p 2 = T 2 p 1 T 1 = 315 2 293 = 2,15 a t m
Nhận thấy: p 2 < p m a x → bánh xe không bị nổ
a) áp dụng định luật \(Sac-lơ\) ta có :
\(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Leftrightarrow P_2=\dfrac{P_1T_2}{T_1}=\dfrac{2.318}{293}\simeq2,2\)
b) vì áp suất của không khí trong săm là \(2,2< 2,5\) nên săm không bị nổ
Đáp án B
Xét khối khí bên trong chiếc săm
Gọi P o là áp suất của khối khí khi ở nhiệt độ
Gọi P là áp suất của khối khí khi nó được đặt ở nhiệt độ 400C
Vì thể tích của khối khí không đổi, nên theo định luật Saclo, ta co
1.
đẳng tích
\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow p_2\approx1,6Bar\)
2.
\(T_1=293K\)
\(T_2=315K\)
đẳng tích
\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow p_2\approx2,15atm\)
vậy săm không nổ
Thể tích của bơm:
V = s . h = π d 2 4 . h = 3 , 14. h 2 4 .50
= 981 , 25 c m 3
Gọi n là số lần bơm để không khí đưa vào săm có áp suất p 1 và thể tích V 1 .
Ta có: p = p 1 + p 0 hay
p 1 = p − p o = ( 5 − 1 ) 10 5 = 4.10 5 N / m 2 .
Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
n p o V o = p 1 V 1 hay
n = p 1 V 1 p o V o = 4.10 5 .7.10 3 10 5 .981 , 25 ≈ 29 lần.
Cứ 1 lần bơm mất thời gian là 2,5s
⇒ 29 lần bơm mất thời gian là t = 72,5s
\(T_1=20^oC=293K\)
\(T_2=42^oC=315K\)
Áp suất săm xe khi để ở nhiệt độ \(42^oC\). Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2}{293}=\dfrac{p_2}{315}\)
\(\Rightarrow p_2=2,15atm< p_{max}=2,5atm\)
Vậy săm xe không bị nổ.