Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Gen B bị đột biến thành gen b và chiều dài tăng 3,4A
-> Thêm 1 cặp nu ( vì 1 cặp nu dài 3,4 A)
b,
Chiều dài gen B là 0,51um
-> Số nu là 3000 nu
-> Số nu gen b là : 3000 + 2 = 3002 ( nu )
Khối lượng gen b là :
3002 . 300 = 900 600 (đv C)
Số liên kết Hidro là 1550 => N + G = 1550
Mặt khác N = 1200 nu => Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=250nu\\G=X=350nu\end{matrix}\right.\)
b) Chiều dài : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=2040\left(A^o\right)\)
Khối lượng : \(M=300N=3,6.10^5\left(đvC\right)\)
c) Số liên kết Hidro giảm sau khi đột biến : 1550 - 1549 = 1 liên kết
=> Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T
Để xác định loại đột biến đã xảy ra với gen B, ta cần tính hiệu số giữa số liên kết hidro ban đầu và sau khi gen B bị đột biến.
Theo thông tin đã cho, gen B ban đầu có 4080 angstrom và có hiệu số giữa G với một loại khác là 10%. Điều này có nghĩa là gen B ban đầu có 4080 * 0.1 = 408 liên kết hidro với loại khác.
Sau khi gen B bị đột biến trở thành gen B, nó có 3117 liên kết hidro. Vì vậy, hiệu số giữa số liên kết hidro ban đầu và sau khi gen B bị đột biến là 408 - 3117 = -2709.
Với hiệu số là một số âm, ta có thể kết luận rằng gen B đã bị mất đi 2709 liên kết hidro sau khi bị đột biến. Loại đột biến này gây ra mất mát liên kết hidro trong gen B.
Tuy nhiên, để xác định chính xác loại đột biến đã xảy ra, chúng ta cần có thêm thông tin về các đặc điểm gen B ban đầu và sau khi bị đột biến.
Trước đột biến
- Ta có: \(N=\dfrac{2.L}{3,4}=2400\left(nu\right)\)
- Theo bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}-A+G=10\%\\A+G=50\%\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=20\%\\G=30\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=480\left(nu\right)\\G=X=720\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow H=N+G=3120\left(lk\right)\)
Sau đột biến
- Nhận thấy số liên kết $hidro$ bị giảm $3$ và theo bài cho biết đây là đột biến điểm \(\rightarrow\) Đây là đột biến mất $1$ cặp \(\left(G-X\right).\)
\(A+G=50\%N\left(1\right)\\ M\text{à}:\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{3}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow A=T=30\%N;G=X=20\%N\\ H=2A+3G\\ \Leftrightarrow2700=120\%N\\\Leftrightarrow N=2250\left(Nu\right)\\ a,L_{genB}=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2250}{2}.3,4=3825\left(A^o\right)\\ A=T=30\%N=30\%.2250=675\left(Nu\right)\\ G=X=20\%N=20\%.2250=450\left(Nu\right)\\ b,A_{con}=T_{con}=2^3.A=8.675=5400\left(Nu\right)\\ G_{con}=X_{con}=G.2^3=450.8=3600\left(Nu\right)\)
\(c,N_b=\dfrac{6744.10^2}{300}=2248\left(Nu\right)\)
=> Dạng ĐB gen: Mất 1 cặp Nu
gen M bị đột biến còn 2398 nu tức là mất đi 1 cặp nu
và bị giảm 3 liên kết hidro nên vậy là mất đi cặp G-X
a ) dạng đột biến : mất 1 cặp G-X
b ) A = T = 400,
G = X = (2400/2) - 400 -1 = 799
Gen a đột biến -> gen b ngắn hơn 3.4 A => Mất 1 cặp nucleotit
Đột biến mất đi 2 lk H -> Mất 1 cặp A-T
Xét gen a có L = 5100 A -> N = 5100.2 : 3.4 = 3000 (nu)
hay 2A + 2G = 3000 (1)
lại có : 2A + 3G = 3600 (2)
Lấy (2) - (1) ta được : G = X = 600 nu
-> A = T = 3000 /2 -600 = 900 nu
Xét gen b bị đột biến mất 1 cặp A - T
=> theo NTBS : A = T = 900-1 = 899 nu
G = X = 600 nu
\(a,L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2400}{2}.3,4=4080\left(A^o\right)\\ b,N_e=\dfrac{720600}{300}=2402\left(Nu\right)\)
=> Dạng đb: Thêm 1 cặp Nu
Gen b chiều dài giảm so với gen B 3,4Ao => ĐB: Mất 1 cặp Nu
a). Số nuclêôtit của gen B là :
( 4080 : 3,4 ) \(\times\) 2 = 2400 (nuclêôtit)
Số nuclêôtit của gen b' lớn hơn gen B là :
2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit
Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b' là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.
b) Nếu gen B đột biến thành gen b' vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit.