Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Một hôm, Nhím đến thăm Rán nước và bảo:
- Anh cho tôi vào ở nhà anh ít lâu!
b. Lừa nói với Ngựa:
- Tôi nặng quá. Tôi không đủ sức chở tất cả, chị mang đỡ tôi dù chỉ chút ít thôi.
c. Chuột nói:
- Nếu ông thả cháu ra, cháu sẽ làm điều tốt cho ông!
1. ốc sên
2. con ruồi, mâm cơm nào cũng có nó, tức là ăn giỗ cả làng
3. cái bàn
4. là cái bóng
5. Đập muỗi
6.bàn cờ tướng
7.Bàn chân
8. con dao
9. Hột gạo ( nấu lên thành cơm)
10. Gà ác
1. Mồm bò mà không phải mồm bò. Đố là con gì
trả lời :
đó là con ốc sên
2.2. Vừa bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng. là con gì?
trả lời ;
là con ruồi
* Các tên riêng trong mẩu truyện vui:
- Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, (nhà) Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
* Các tên riêng đó là danh từ riêng ghi tên riêng đọc theo âm Hán Vệt. Khi viết: Viết hoa chữ cái đầu ở mỗi tiếng. (Ví dụ: Tên riêng sau có 3 chữ thì phải viết hoa cả 3 chữ cái đầu ở mỗi tiếng: Chu Văn Vương).
a , Bài vă trên gồm 3 phần ; MB , TB , KB. ; MB : giới thiệu về hồ nước . TB ; tả chi tiết hồ nước . KB ; khẳng định tình yêu của mình với hồ nước. b , Phần thân bài được miêu tả theo trình tư không gian c, sự vật được miêu tả ; chảo lớn , cây rong, đàn cá , con thuyền , chú vịt ,khóm hoa, cay xà cừ ,ghế đá , chiếc cầu , mặt trời , mây , hạt cát . Tac giả quan sát bằng ; thị giác , d, biện pháp nghệ thuật ; nhân hóa e, bạn tự làm nha
a)
→ Bài văn trên gồm 3 phần. ( Mở bài, thân bài, kết bài)
→ Nội dung từng phần:
+ Phần 1 ( Mở bài): Giới thiệu về hồ Thứa
+ Phần 2 ( Thân bài): Tả hồ Thứa ( tả chi tiết mọi vật xung quanh hồ)
+ Phần 3 ( Kết bài): Nêu lên tình cảm, cảm nghĩ về hồ
b)
→ Phần thân bài được miêu tả theo trình tự không gian:
+ Tả từ xa đến gần. Tiếp đến là tả hồ và mọi vật xung quanh hồ ( nước hồ, cây rong, đàn cá nhỏ, lá xà cừ, vịt, khóm hoa, ghế đá, chiếc cầu nhỏ, ông mặt trời, mặt hồ)
c)
→ Những sự vật được tác giả miêu tả trong phần thân bài là: hồ, nước hồ, mặt hồ, cây rong, đàn cá nhỏ, vài chiếc lá xà cừ, vài chú vịt, những khóm hoa, ghế đá, chiếc cầu nhỏ, ông mặt trời)
→ Tác giả quan sát những sự vật ấy bằng: thị giác.
d)
→ Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong phần thân bài là:
− So sánh:
+ Từ xa nhìn lại , hồ như một cái chảo lớn đầy nước .
+ Đến gần, nhìn xuống đáy hồ , em thấy những cây rong uốn lượn như múa và từng đàn cá nhỏ đang chơi đùa tung tăng.
+ Thỉnh thoảng, vài chiếc lá xà cừ khẽ rơi trên mặt hồ, trông như những con thuyền nhỏ.
++ Mặt hồ như được ai đó rắc lên những hạt cát vàng óng ánh.
− Nhân hoá:
+ Đến gần, nhìn xuống đáy hồ, em thấy những cây rong uốn lượn như múa và từng đàn cá nhỏ đang chơi đùa tung tăng.
#ngocquyen
Chúc bạn học tốt ạ
Tick cho mình nhé
sao nhiều câu hỏi vậy chắc chắn 100 phần trăm là cậu copy trên mạng chứ viết vậy khi nào mới xong
Câu 1: Jerry( trong phim jerry và tom)
Câu 2: Chuột Micky và chuột Donan
Câu 3: Con người
Câu 4: Hổ không ăn cỏ
Câu 5: Có tháng 2 là 28 ngày ( không nhuận)
Câu 6: Người em út tên Đông
Câu 7: Sút vào lưới
Câu 8: Nước sẽ chảy từ cao xuống thấp. Dùng một cái ống, một đầu đặt vào ly chậm đến đấy ly, đầu con lại bên ngoài ly và thấp hơn đáy ly, dùng tay vuốt mạnh từ trên xuống dưới ống, vừa vuốt vừa bóp chặt. Và chỉ vuốt phần ống ngoài ly.
Câu 9: Có 3 chữ C
Câu 10: Não mày bị thần kinh à?
Câu 11: Cầm cây bút bỏ thước đi và dùng com -pa
Câu 12: Tay trái và tay phải đều cầm được mọi thứ như nhau nhưng tay phải chỉ cầm được tay trái chứ không cầm được chính nó. Đáp án: Tay phải.
Câu 13: Quan tài
Câu 14: Nhắm 2 mắt thì sẽ không thấy đường để bắn
Câu 15: Chính (Chín-h).
Để bao giờ tớ trả lời tiếp
a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp.
b) Dùng để chú thích.
a.dấu 2 chấm có tác dụng: báo hiệu bộ phận đứng sau là lời noi của nhân vật b.báo hiệu cho bộ phận đứng trước c.báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ cũa nhân vật